K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2021

tui cần gấp

5 tháng 11 2021

\(\frac{5}{6}-\frac{-1}{6}:\left|x\right|=1\)

\(\frac{5}{6}+\frac{1}{6}:\left|x\right|=1\left(\left|x\right|>0\right)\)

\(\frac{1}{6}:\left|x\right|=1-\frac{5}{6}=\frac{1}{6}\)

\(\left|x\right|=\frac{1}{6}:\frac{1}{6}=1\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;1\right\}\)

30 tháng 9 2021

BÀI ĐÂY NHA MỌI NGƯỜI 

undefined

8 tháng 10 2021

Bạn có thể kết bạn với mình ko?

1 tháng 9 2021

undefined

\(\Delta ABC\)có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)=> \(\Delta ABC\)cân tại A

=> phân giác AD đồng thời là đường cao trong \(\Delta ABC\)=> AD vuông góc BC

lại có BC//Ay => AD vuông góc Ay

1 tháng 9 2021

Vì góc B = góc C ---> tam giác ABC là tam giác cân

---> tia phân giác AD đồng thời cũng là đường cao

---> AD VUÔNG GÓC BC

Lại có Ay // BC 

---> AD // Ay

học tốt

3 tháng 1 2016

Có 2 cách , : Cách 1 là xét xem chúng có cùng nằm trên 1  đươg thẳng ko ?

Cách 2 xét xem chúng có tao thành a đươg thẳng ko ?

3 tháng 1 2016

mình cũng giống bạn trên có 2 cách

8 tháng 10 2021

Bài nào vậy bn bn phải nói rõ chứ

8 tháng 10 2021

 hình học,  bài 36 tui hông biết làm 😢

18 tháng 3 2017

Làm 3 cách lun nha

18 tháng 3 2017

Làm tạm 1 cách thôi nhé

B A C N M

Xét \(\Delta BNC\)và \(\Delta BMC\)có:

\(BN=CM\)(Vì tam giác ABC cân tại A => AB = AC => 1/2 AB = 1/2 AC)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(Vì tam giác ABC cân tại A)

\(BC\): chung

\(\Rightarrow\Delta BNC=\Delta CMB\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow BM=CN\)(2 cạnh t.ứng)

Câu 3: 

a: Xét ΔABC có AB<BC

nên \(\widehat{ACB}< \widehat{BAC}\)

b: Xét ΔABM có 

AH là đường cao

AH là đường trung tuyến

Do đó: ΔABM cân tại A

mà \(\widehat{B}=60^0\)

nên ΔABM đều

 

26 tháng 4 2022
loading...  loading...  loading...  
10 tháng 9 2016

Sử dụng tính chất 2 để kiểm tra

a)
bai49 a

bai49b

 

c) 6,51.7 = 15,19.3 Suy ra 6,51: 15,19 = 3/7

d)cau dnên hai tỉ số trên không lập thành tỉ lệ thức

10 tháng 9 2016

Bài 50:

dap abn bai 50

11 tháng 2 2016

biết chết liền !!!!

11 tháng 2 2016

uk ủng hộ nhé

Câu 3:

Gọi số học sinh giỏi của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt là a(bạn),b(bạn),c(bạn)

(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))

Vì số học sinh giỏi của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt tỉ lệ với 4;3;2 nên \(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}\)

Tổng số học sinh giỏi của ba lớp là 108 bạn nên a+b+c=108

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{4+3+2}=\dfrac{108}{9}=12\)

=>\(a=12\cdot4=48;b=3\cdot12=36;c=2\cdot12=24\)

Vậy: Lớp 7A có 48 bạn học sinh giỏi, lớp 7B có 36 bạn học sinh giỏi, lớp 7C có 24 bạn học sinh giỏi

I: Trắc nghiệm

Câu 1: D

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4: D

Câu 5: C

Câu 6: A

Câu 7: D

Câu 8: C