Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bn hãy tìm kiếm trong google nhé!!!
Trong đó có thể sẽ ra kết quả bn tìm
tk cho mk nhé
Bài TẬP 6:
Dấu gạch ngang "-" :Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
Dấu hai chấm ":" :Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật
Dấu ba chấm(dấu chấm lửng) "..." :Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng
Dấu ngoặc kép " " :Đánh dấu từ ngữ lưu ý người đọc hiểu theo nghĩa đặc biệt
Có những chỗ mk k chắc nên mong m.n bỏ qua
Dấu chấm hỏi "?" :Kết thúc câu,dùng để hỏi và bộc lộ cảm xúc
Bài Tập 2
A. Các biện pháp tu từ:
-Đảo ngữ: " Mọc giwuax dòng ....tím biếc"
-Ẩn dụ: " giọt long lanh"
-Điệp ngữ: +"Mùa xuân"
+"Ta làm"
+"Dù là"
+"Nước non"
+"Tất cả"
-So sánh: qua từ "như"(đất nước-vì sao)
-.....
1. Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn.
2. Thắng địa: chỗ đất có phong cảnh và địa thế đẹp.
Thắng địa chỉ mảnh đất Đại La - Thăng Long
-> Mong muốn được dời đô về đó.
4. Câu nghi vấn - Thể hiện sự tôn trọng, chưng cầu ý kiến quần thần.
1. những câu văn trên được trích từ van bản "Chiếu dời đô", của Lí Công Uẩn.Hoàn cảnh ra đời :năm Canh Tuất niên hiệu Thuận Thiên thứ nhất [1010], Lí Công Uẩn viết bài chieus bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư [nay thuộc tỉnh Ninh Bình] ra thành Đại La [tức Hà Nội ngày nay].
2. Thắng địa :chỗ đất có phong cảnh và địa thế đẹp.
-Tác giả dùng từ thắng địa để chỉ thành Đại La [nay là thủ đô Hà Nội].
-Việc lựa chon 'đất ấy" để "định chỗ ở" thể hiện khát vọng và niềm tin vào sự thái bình, thịnh trị của đất nước.
3. Xét theo mục đích nói, câu văn số 4 trong đoạn trích trên thuộc kiểu câu nghi vấn.
-Tác giả sử dụng kieur câu này vì cách kết thúc này mang tính chất đối thoại, trao đổi, tạo sự đồng cảm với mệnh lệnh của vua với thần dân. Đồng thời thể hiên rằng nguyện vọng dời đô của nhà vua phù hợp với nguyện vọng của thần dân.
một người chở hai chuyến xe,mổi chuyến chở 2 thùng hàng,mỗi thùng cân nặng 1919 kg .Hỏi người đó chở số ki_lô_gam
a. Đoạn văn trên gồm có 9 câu. Đó là:
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. (Câu kể)
Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng: (Câu kể)
- Hức! (Câu cảm)
Thông ngách sang nhà ta? (Câu hỏi)
Dễ nghe nhỉ! (Câu cảm)
Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. (Câu kể)
Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. (Câu cầu khiến)
Đào tổ nông thì cho chết! (Câu cảm)
Tôi về, không một chút bận tâm." (Câu kể)
Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu,
Ghét những cảnh không đời nào thay đổi,
Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối:
Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng;
Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng
Len dưới nách những mô gò thấp kém;
Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm,
Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu
Của chốn ngàn năm cao cả, âm u.
Thế Lữ - Nhớ rừng
Mạch cảm xúc: hiện tại - quá khứ - hiện tại
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối,
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn,
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng.
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
Câu nghi vấn
1 a) Trời không mưa
b) Ngày mai trận chung kết sẽ không diễn ra
c) Trên tường không có tranh
d) Mình đã xem rồi bài toán chẳng khó tẹo nào
e) Một số bạn vẫn ở trong lớp, không chịu ra tập thể dục
2 a) Đánh giá và trình bày
b) Đánh giá
c) Hỏi (câu đầu không có từ để hỏi nhưng lại mang ý nghĩa chào hỏi nên mình liệt kê vào hỏi luôn)
d) Điều khiển
d) Điều khiển và trình bày.
Chúc bạn học tốt.
a) Hôm nay trời ko mưa.
c) Trên tường ko có tranh
b) Ngày mai trận chung kết sẽ ko diễn ra.
e) Tất cả lớp mìh chưa tập thể dục .
2)
a) đánh giá
b)trình bày
c) hỏi
d)điều khiển
e) điều khiển
.Ghi nhớ :
Câu được phân tích ra thành nhiều thành phần, trong đó có những thành phần chính và những thành phần phụ.
a)Chủ ngữ (CN):
Là một trong hai bộ phận chính của câu. CN nêu người, sự vật được miêu tả, nhận xét. Câu thường có một CN hoặc có thể có nhiều CN đặt kế tiếp nhau. Muốn tìm CN, ta đặt câu hỏi : Ai ? Con gì ? Cái gì ? Việc gì ?...
b)Vị ngữ (VN) :
Là mọt trong hai bộ phận chính của câu. VN chỉ hoạt động, trạng thái, tính chất, vị trí để miêu tả hoặc nhận xét về người, sự vật được nêu ở CN. Câu thường có một VN hoặc có thể có nhiều VN. Trong câu,VN thường đứng sau CN (song đôi khi, để gây sự chú ý, VN cũng được đảo lên trước CN). Muốn tìm VN, ta đặt câu hỏi : ...làm gì ? ...như thế nào ? ....là gì ?
c)Trạng ngữ
Là bộ phận phận phụ của câu, có tác dụng thêm nghĩa cho câu. Trạng ngữ bổ sung tình huống cho câu (chỉ thời gian, địa điểm, mục đích , nguyên nhân, phương tiện,...). Câu có thể có hoặc không có trạng ngữ. Trạng ngữ thường đứng ở đầu câu và ngăn cách với CN, VN bằng dấu phẩy. Câu có thể có một hoặc nhiều trạng ngữ. Các trạng ngữ có thể cùng một ý nghĩa hoặc có nhiều ý nghĩa khác nhau.
*Định ngữ : Là bộ phận phụ của câu. ĐN bổ sung ý nhĩa cho DT trong câu. DT nào trong câu cũng có thể có ĐN. Các ĐN có thể đứng trước hoặc đứng sau DT. ĐN đứng trước chỉ số lượng, khối lượng; ĐN đứng sau chỉ đặc điểm,sở hữu.
*Bổ ngữ : Là thành phần phụ của câu. BN bổ sung ý nghĩa cho ĐT,TT trong câu. BN phụ cho ĐT thêm các ý nghĩa về đối tượng, thời gian, nơi chốn, cách thức,...BN phụ cho TT thêm các ý nghĩa về đối tượng, mức độ,...của tính chất. ĐT,TT nào trong câu cũng có thể có BN, Các BN có thể đứng trước hoặc đứng sau ĐT,TT.
Lưu ý : TN phụ cho cả khối câu còn ĐN,BN chỉ phụ cho một từ trong câu.
*Các bước xác định ĐN ( xác định BN cũng thực hiện tương tự) :
- Bước 1 : Tách câu thành 3 khối lớn ( CN, VN và TN (nếu có ))
- Bước 2 : Xác định DT ( ĐT, TT ) có ở từng khối.
- Bước 3 : Tìm những từ đứng trước và sau DT (ĐT,TT ), bổ sung ý nghĩa cho DT (ĐT, TT ) đó.
VD : Chúng em /chăm chỉ học tập ( yếu tố chăm chỉ được nhấn mạnh ).
TT BN
Chúng em / học tập chăm chỉ ( hoạt động học tập được nhấn mạnh )
ĐT BN
( Nếu trong câu có 2 ĐT (hoặc TT) thì yếu tố nào được nhấn mạnh (đứng trước ) là bộ phận chính; còn yếu tố kia (đứng sau) là bộ phận phụ (làm BN). Đây cũng là cách để ta áp dụng tìm ĐT hoặc TT chính làm VN trong câu ).
*Hô ngữ : Là những từ, ngữ dùng để làm lời hô, gọi, gây sự chú ý ở người nghe hoặc biểu lộ cảm xúc. Hô ngữ thường đứng ở vị trí đầu hoặc cuối câu.
Lưu ý : Lời hô, gọi, lời bộc lộ cảm xúc nhiều khi được dùng như một câu đơn độc lập, không phải là thành phần câu. Khi đó lời gọi , lời hô không phải là hô ngữ.
VD : - Ôi ! Đẹp quá ! (Ôi là câu độc lập )
- Ôi, đẹp quá ! (Ôi là hô ngữ )
*Bộ phận song song (BPSS) : Những bộ phận đặt cạnh nhau, cùng giữ chức vụ ngữ pháp giống nhau trong câu (cùng là CN,VN,TN, ĐN hoặc BN ) gọi là BPSS. BPSS giúp cho việc diễn đạt ngắn gọn hơn. CN,VN,TN, ĐN, BN đều có thể đặt cạnh nhau làm BPSS. Các BPSS ngăn cách với nhau bằng dấu phẩy hoặc bằng từ chỉ quan hệ : và, hoặc, hoặc là, hay, hay là,...
Lưu ý : Các BP cùng giữ chức vụ ngữ pháp như nhau nhưng phải đồng loại mới là BPSS.
VD : - Quyển sách mới của em rất đẹp. ( Câu này có từ mới và của em cùng là ĐN cho quyển sách nhưng không phải là BPSS vì chúng không đồng loại).