Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người Việt cổ ở nhà sàn để tránh thú dữ và họp nhau thành các làng bản. Họ thờ thần Đất và thần Mặt Trời. Người Việt cổ có tục nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình, búi tóc. Phụ nữ thích đeo hoa tai và nhiều vòng tay. Những ngày hội làng, mọi người thường hóa trang, vui chơi nhảy múa theo nhịp trống đồng. Các trai làng đua thuyền trên sông hoặc đấu vật trên những bãi đất rộng
Người Việt cổ ở nhà sàn để tránh thú dữ và họp nhau thành các làng bản. Họ thờ thần Đất và thần Mặt Trời. Người Việt cổ có tục nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình, búi tóc. Phụ nữ thích đeo hoa tai và nhiều vòng tay. Những ngày hội làng, mọi người thường hóa trang, vui chơi nhảy múa theo nhịp trống đồng. Các trai làng đua thuyền trên sông hoặc đấu vật trên những bãi đất rộng.
Trò chơi của người Kinh
Bàn chơi ô ăn quan
Đấu vật trong tranh dân gian Đông Hồ
Một nhóm người đang chơi bầu Cua tôm cá
- Âm u
- Bầu cua cá cọp
- Bịt mắt bắt dê
- Đi cà kheo
- Cá sấu lên bờ
- Cắp cua bỏ giỏ
- Chọi trâu
- Chơi chuyền
- Chơi đồ
- Chơi đu
- Chi chi chành chành
- Cờ lúa ngô
- Cờ người
- Cờ tu hú
- Cướp cầu
- Cướp cờ
- Dung dăng dung dẻ
- Đá cầu
- Đá gà
- Chọi gà
- Đánh bung
- Đánh Chát
- Đánh phết
- Đánh quay
- Đánh trận giả
- Đập niêu
- Đấu vật
- Đua thuyền
- Đúc nậm đúc Nị
- Giã gạo
- Kéo cưa lừa xẻ
- Kéo đồng
- Lò cò
- Lô Tô
- Lộn cầu vồng
- Mèo đuổi chuột
- Nhảy bao bố
- Nhảy bước
- Nhảy dây
- Nhảy ngựa
- Ném còn
- Ném vòng cổ vịt
- Nu na nu nống
- Ô ăn quan
- Pháo đất
- Phụ đồng ếch
- Roi đánh múa mộc
- Rồng rắn lên mây
- Tam cúc
- Tập Tầm Vông
- Thả diều
- Thả đỉa ba ba
- Thổi cơm thi
- Tổ tôm
- Trốn tìm
- Trồng nụ trồng hoa
- Tứ sắc
- Vuốt hạt nổ
- Xia cá mè
- Banh đũa
Trò chơi của người H'Mông
- Đánh cầu lông gà
- Ném lao
Trò chơi của người Ê Đê
- Trò chơi sắc màu
- Trò chơi sỏi đá
Bạn tự đếm nha
1. trò nu na nu nống
2. kéo cưa lừa xẻ
3 .dung dăng dung dẻ
4.chi chi chành chành
5. ô ăn quan
6. Mèo đuổi chuột
7. Rồng rắn lên mâу
8. Ném còn
9. Ném lon
10. Cá ѕấu lên bờ
11.Đánh đáo
12. Một hai ba
13.Úp lá khoai
14 .Tập tầm ᴠông
15 . Đi cà khêu
16. Đá gà
17 . Khiêng kiệu
18. Nhảу lò cò
19. Búng thun
20 .Chùm nụm
Triều Lý bắt đầu từ năm 1009 và kết thúc năm 1226.
Vua đầu tiên của triều Lý là : Lý Thái Tổ
Vua cuối cùng của triều Lý là : Lý Chiêu Hoàng
Triều Lý bắt đầu từ năm 1009 và kết thúc vào năm 1225. Vua đầu tiên của triều Lý là Lý Công Uẩn, vua cuối cùng của triều Lý là Lý Chiêu Hoàng
@baotranH
Học tốt
Nhà nước đầu tiên ra đời ở Việt Nam là nước : Văn Lang.
Nước Văn Lang ra đời vào năm 700TCN ở khu vực sông Hồng, sông Mã và sông Cả. Đây là nhà nước đầu tiên của nước ta.
Đinh Bộ Lĩnh là Đại Cồ Việt (tức Nước Việt to lớn), định đô ở Hoa Lư, xây dựng triều chính và quản lý đất nước. Kinh đô Hoa Lư do Vua Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh) tổ chức xây dựng là một công trình kiến trúc lớn nhất của đất nước sau hơn một nghìn năm Bắc thuộc.
ĐINH BỘ LĨNH LÀ ĐẠI CỔ VIỆT (TỨC NƯỚC VIỆT TO LỚN ),ĐỊNH ĐÔ Ở HOA LƯ XÂY DỰNG TRIỀU ĐÌNH VÀ QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC. KINH ĐÔ HOA LƯ DO VUA TIÊN HOÀNG ( ĐINH BỘ LĨNH ) TỔ CHỨC XÂY DỰNG LÀ MỘT CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC CỦA ĐẤT NƯỚC SAU MỘT NGHÌN NĂM .
Bài thơ trên do Lý Thường Kiệt sáng tác trong đêm, khi thế giặc mạnh hơn mình, nhưng ông bảo là do thần ban. Bài thơ tuy chỉ có bốn câu, nhưng đã kích động mạnh mẽ lòng yêu nước của chiến sĩ. Bài thơ vạch rõ ý đồ xâm lăng phi nghĩa của giặc và khẳng định sự thắng lợi tất yếu của ta. Bài thơ như một bản cáo trạng hùng biện kết tội bọn giặc, như một bản tuyên bố đanh thép về nền độc lập của đất nước ta. Chính nhờ thế, bài thơ đã lan truyền rất mau, nhanh, tăng gấp bội sức mạnh chiến đấu của mọi người.
Bài thơ lịch sử bên sông Cầu của Lý Thường Kiệt có sức công phá vào tinh thần và ý chí xâm lược của quân Tống, khích lệ tinh thần quyết chiến, quyết thắng của quân ta, góp phần làm nên chiến thắng hào hùng của quân dân thời nhà Lý đánh tan 10 vạn quân Tống bên bờ sông Như Nguyệt. Vì vậy, bài thơ có ý nghĩa như một bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta, xác định chủ quyền của người nước Nam và khẳng định sự thất bại của quân xâm lược, do đó bồi dưỡng tinh thần quyết tâm chống giặc bảo vệ đất nước của binh lính.
– Đáp án: bơi.
– Giải thích:
+ Ở vế thứ 3, ta thấy “được chơi cùng nước những ngày hè sang”. Cái này cho ta thấy đây là hoạt động và thường vào mùa hè – dưới nước => Đáp án là bơi.
c bơi