Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu n lẻ thì n^3 và n là số lẻ
=> n^3 + n + 2 là số chẵn mà n lớn hơn hoặc bằng 1
=> n^3 + n + 2 là hợp số (1)
Nếu n chẵn thì n^3 và n là số chẵn
=> n^3 + n+2 là hợp số (2)
Từ (1) và (2) => n^3+n+2 là hợp số (đpcm!)
Xét trường hợp n chẵn:
\(1^2+2^2+3^2+...+n^2=\left(1^2+3^2+5^2+...+\left(n-1\right)^2\right)+\left(2^2+4^2+6^2+...+n^2\right)\)
\(=\frac{\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)+n\left(n+1\right).\left(n+2\right)}{6}\)
\(=\frac{n\left(n+1\right).\left(n-1+n+2\right)}{6}\)
\(=\frac{n\left(n+1\right).\left(2n+1\right)}{6}\)
Tương tự với trường hợp n lẻ . ta có \(\text{ĐPCM}\)
\(A=1^2+2^2+3^2+....+n^2\)
\(=1\left(2-1\right)+2\left(3-1\right)+3\left(4-1\right)+....+n\left[\left(n+1\right)-1\right]\)
\(=1.2-1+2.3-2+3.4-3+...+n\left(n+1\right)-n\)
\(=\left[1.2+2.3+3.4+....+n\left(n+1\right)\right]-\left(1+2+3+....+n\right)\)
Ta có :
\(1.2+2.3+3.4+....+n\left(n+1\right)=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)(cái này tự CM nha)
\(1+2+3+....+n=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)
\(\Rightarrow A=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}-\frac{n\left(n+1\right)}{2}=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\)(đpcm)
\(\frac{1^2}{2^2-1}\cdot\frac{3^2}{4^2-1}\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot\frac{n^2}{\left(n+1\right)^2-1}\)
\(=\frac{1\cdot1}{1\cdot3}\cdot\frac{3\cdot3}{3\cdot5}\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot\frac{n\cdot n}{n\left(n+2\right)}\)
\(=\frac{\left(1\cdot3\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot n\right)\left(1\cdot3\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot n\right)}{\left(1\cdot3\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot n\right)[3\cdot5\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot(n+2)]}\)
\(=\frac{1}{n+2}\)
Gọi 3 STN liên tiếp là a;a+1;a+2 Ta có tổng là : a+a+1+a+2=3a+3=3(a+1) số này chia hết cho 3. Tương Tự Gọi 4 STN liên tiếp là a;a+1;a+2;a+3 Ta có: 4a+4=4(a+1) chia hết cho 4