Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình có rồi đấy.
Có đúng 4 câu thôi
Câu 1: Xã hội cổ đại phương Đông có mấy giai cấp? Mối quan hệ giữa các giai cấp đó?
Câu 2: Vẽ sơ đồ bộ máy quản li nhà nước Văn Lang. Nhận xét.
Câu 3: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang có đặc điểm gì?
Câu 4: Thuật luyện kim được phát minh như thế nào? ý nghĩa?
cho mình đề ngữ văn với
Sau hi lên ngôi Lí Bí đã cho lập ra hai ban văn võ. Phạm Tu đứng đầu ban võ. Phạm Tu đứng đàu ban văn. Ông cho dựng điện Vạn Xuân làm nơi triều hội, dựng chùa Khai Quốc.
SAU KHI LÊN NGÔI LÍ BÍ LẤY HIỆU LÀ LÍ NAM ĐẾ ĐẶT TÊN NC LÀ VẠN XUÂN, NIÊN HIỆU LÀ THIÊN ĐỨC XÂY DỰNG TRIỀU ĐÌNH THÀNH LẬP HAI BAN VĂN,VÕ.PHẠM TU ĐỨNG ĐẦU BAN VÕ,TINH THIỀU ĐỨNG ĐẦU BAN VĂN
Tui có đề này
1.Tình hình kinh tế nước ta thay đổi thế nào từ thế kỉ III đến thế kỉ VI ? Tại sao nhà Hán giữ độc quyền về sắt?(3,5đ)
2. Kể lại trận Bạch Đằng. (3,5đ)
Tick mình cái.
Cách này bạn thử nhé:
1. Hiểu rõ nội dung vấn đề bạn cần học thuộc
Đây là vấn đề đầu tiên và tiên quyết giúp bạn thuộc bài nhanh hơn. Nếu bạn không hiểu vấn đề thì bạn thuộc bài cũng chỉ như “học vẹt” mà thôi, suốt ngày cứ ê a “rắn là một loại bò, sát không chân” thì không những không đạt hiệu quả mà còn mất thời gian. Chính vì vậy, khi ở trên lớp, hãy cố gắng tiếp thu kiến thức được thầy cô truyền đạt, nắm rõ, hiểu đúng bản chất, chỗ nào không hiểu phải hỏi lại ngay và ghi chép cẩn thận. Làm như thế là bạn đã tiết kiệm được 50% thời gian học thuộc bài rồi đấy.
2. Trước khi học, hãy đọc một lượt nội dung từ trên xuống dưới, gạch dưới những từ, những ý quan trọng, có thể soạn lại bài và trình bày theo sở thích của bạn sao cho dễ học, dễ nhớ
Nắm được nội dung bài học một cách toàn diện và khái quát như thế sẽ giúp bạn học bài nhanh thuộc hơn rất nhiều vì trong đầu bạn đã hình dung ra được kết cấu, những kiến thức trọng tâm cần nắm.
3. Chia nội dung bài học thành những mục nhỏ
Có một điều chắc chắn rằng việc bạn phân bài học thành những mục nhỏ tương ứng với nội dung cụ thể sẽ giúp bạn học thuộc bài nhanh hơn và tập trung được nhiều thời gian cho những phần khó thuộc, khó nhớ. Đây chính là phương pháp “chia nhỏ mục tiêu”, bạn sẽ thấy sau khi học thuộc được 1 mục, 1 ý bạn sẽ có thêm động lực, sự hào hứng để học tiếp những phần khác.
4. Vừa học vừa liên hệ thực tế để khắc sâu kiến thức
Đặc biệt là những sự kiện, ngày tháng năm trong các môn lịch sử hay những đặc trưng cơ bản của các vùng địa lý. Bạn có thể liên tưởng các sự kiện lịch sử gắn với những sự kiện mà bản thân bạn đã thuộc nằm lòng, hay nhớ về những chuyến du lịch, những ấn tượng mạnh mẽ của bạn về một vùng đất nào đó, nếu bạn ở Huế thì những đặc điểm về khí hậu, kinh tế, con người của vùng Bắc Trung Bộ là quá đơn giản với bạn rồi phải không nào, thêm vào đó những liên hệ thực tế còn cho bạn những ví dụ minh họa sinh động và sắc nét trong quá trình vận dụng làm bài nữa đấy.
5. Kết hợp vừa học vừa ghi
Đây là phương pháp giúp bạn nhớ bài vừa nhanh, vừa sâu, vừa có hệ thống, vừa tăng cường khả năng tập trung. Đối với những đoạn dài bạn vừa nhẩm bài vừa ghi ra nháp những chữ mang tính chất nội dung trọng tâm thôi nhé. Riêng những công thức, những định nghĩa bạn nên ghi lại từ 2-3 lần, có thể nhiều hơn để nhớ lâu, nhớ sâu hơn nhé.
6. Tưởng tượng lại toàn bộ nội dung bài học sau khi học xong
Một khi đã thuộc bài bạn sẽ nhớ được rất rõ những đặc điểm về thứ tự cách sắp xếp các ý, thậm chí cả dấu chấm, dấu phẩy, ngắt câu nữa đấy. Chính vì vậy, việc bạn tưởng tượng lại toàn bộ nội dung bài học chỉ lấy đi của bạn vài phút nhưng lại giúp bạn nhớ kiến thức một cách sâu sắc hơn, đây chính là cứu cánh rất hữu hiệu trong những trường hợp do bạn quá hồi hộp khi làm bài thi, bài kiểm tra mà quên mất đi những gì đã học. Một khi đã nhớ ra được hình ảnh bài học trong tưởng tượng ấy bạn sẽ lần lượt nhớ lại từng câu từng chữ trong bài rất hiệu quả.
7. Không gian học đóng vai trò rất quan trọng
Đối với những môn học bài, một không gian học tập trung, không có người ra vào, yên tĩnh, ánh sáng vừa đủ đóng một vai trò rất quan trọng. Để học bài nhanh thuộc bạn cần có sự tập trung cao độ, vừa nắm nội dung chính toàn bài, vừa nhẩm bài, vừa ghi chép, vừa khắc sâu những kiến thức quan trọng, nếu không gian học quá ồn ào, người ra vào liên tục, thiếu ánh sáng bạn sẽ mất tập trung và học mãi…nhưng chẳng thuộc chữ nào.
Cơ bản là bạn phải có trí nhớ tốt ,tập trung khi học thuộc và có thể liên tưởng ra cái gì đó có thật trong ngoài đời .Nên học ở chỗ yên tĩnh để có sự tập trung tốt hơn
Đó là kinh nghiệm của mình , bạn có thể tham khảo .Chúc bạn học tốt và làm bài kiểm tra đạt điểm tối đa nha !
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Nguyên nhân:
+ Nhân dân Âu Lạc mâu thuẫn với nhà Hán
+ Chồng Trưng Trắc bị Tô Định giết hại
+ Truyền thống yêu nước của cả dân tộc
- Diễn biến:
+ Năm 40 khởi nghĩa bùng nổ ở Hát Môn > Mê Linh > Cổ Loa > Luy Lâu
+ Trưng Trắc lên ngôi Vua xây dựng chính quyền tự chủ
+ Năm 42: Cuộc khởi nghĩa bị Mã Viện đàn áp
- Kết quả: Năm 42, nhà Hán đưa 2 vạn quân sang xâm lược. Hai Bà Trưng tổ chức kháng chiến anh dũng nhưng thất bại.
- Ý nghĩa:
+ Mở đầu cho cuộc đấu tranh chống áp bức đô hộ
+ Khẳng định khả năng và vai trò của người phụ nữ trong công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm.
Khởi nghĩa Lý Bí
- Nguyên nhân: + Nhân dân ta mâu thuẫn với nhà Lương
+ Kế thừa truyền thống đấu tranh của các cuộc khởi nghĩa trước
- Diễn biến:
+ Năm 542: Bùng nổ > đánh chiếm Long Biên, chính quyền đô hộ bị lật đổ
+ Năm 544: Lý Bí lên ngôi Vua( Lý Nam Đế), đặt quốc hiệu là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch( Hà Nội)
- Kết quả :Năm 603, nhà Tùy đem quân sang xâm lược, Lý Phật Tử bị bắt. Nhà nước Vạn Xuân kết thúc.
- Ý nghĩa:
+ Giành được độc lập tự chủ sau hơn 500 năm đấu tranh bền bỉ
+ Khẳng định được sự trưởng thành của ý thức dân tộc
+ Đánh dấu bước trưởng thành của nhân dân ta thời BắcNgô Quyền vớichiến thắng Bạch Đằng
- Nguyên nhân:
+ Năm 937: Kiều Công Tiễn làm phản , cầu viện quân Nam Hán
+ Năm 938: Quân Nam Hán đem quân sang đánh nước ta
- Diễn biến:
+ Ngô Quyền đưa quân vào Đại La giết chết Kiều Công Tiễn .
+ Ngô quyền đã dùng kế đóng cọc trên sông Bạch Đằng, cho quân mai phục hai bên bờ sông, nhử địch vào trong trận địa tiêu diệt . Quân Nam Hán đã đại bại.
- Kết quả: trận Bạch Đằng của Ngô Quyền kết thúc thắng lợi vĩ đại.
- Ý nghĩa:
+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập tự chủ của đất nước
+ Mở ra một thời đại mới, thời đại độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc
+ Kết thúc vĩnh viễn hơn một nghìn năm Bắc thuộc
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Nguyên nhân:
+ Nhân dân Âu Lạc mâu thuẫn với nhà Hán
+ Chồng Trưng Trắc bị Tô Định giết hại
+ Truyền thống yêu nước của cả dân tộc
- Diễn biến:
+ Năm 40 khởi nghĩa bùng nổ ở Hát Môn > Mê Linh > Cổ Loa > Luy Lâu
+ Trưng Trắc lên ngôi Vua xây dựng chính quyền tự chủ
+ Năm 42: Cuộc khởi nghĩa bị Mã Viện đàn áp
- Kết quả: Năm 42, nhà Hán đưa 2 vạn quân sang xâm lược. Hai Bà Trưng tổ chức kháng chiến anh dũng nhưng thất bại.
- Ý nghĩa:
+ Mở đầu cho cuộc đấu tranh chống áp bức đô hộ
+ Khẳng định khả năng và vai trò của người phụ nữ trong công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm.
Khởi nghĩa Lý Bí
- Nguyên nhân: + Nhân dân ta mâu thuẫn với nhà Lương
+ Kế thừa truyền thống đấu tranh của các cuộc khởi nghĩa trước
- Diễn biến:
+ Năm 542: Bùng nổ > đánh chiếm Long Biên, chính quyền đô hộ bị lật đổ
+ Năm 544: Lý Bí lên ngôi Vua( Lý Nam Đế), đặt quốc hiệu là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch( Hà Nội)
- Kết quả :Năm 603, nhà Tùy đem quân sang xâm lược, Lý Phật Tử bị bắt. Nhà nước Vạn Xuân kết thúc.
- Ý nghĩa:
+ Giành được độc lập tự chủ sau hơn 500 năm đấu tranh bền bỉ
+ Khẳng định được sự trưởng thành của ý thức dân tộc
+ Đánh dấu bước trưởng thành của nhân dân ta thời BắcNgô Quyền vớichiến thắng Bạch Đằng
- Nguyên nhân:
+ Năm 937: Kiều Công Tiễn làm phản , cầu viện quân Nam Hán
+ Năm 938: Quân Nam Hán đem quân sang đánh nước ta
- Diễn biến:
+ Ngô Quyền đưa quân vào Đại La giết chết Kiều Công Tiễn .
+ Ngô quyền đã dùng kế đóng cọc trên sông Bạch Đằng, cho quân mai phục hai bên bờ sông, nhử địch vào trong trận địa tiêu diệt . Quân Nam Hán đã đại bại.
- Kết quả: trận Bạch Đằng của Ngô Quyền kết thúc thắng lợi vĩ đại.
- Ý nghĩa:
+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập tự chủ của đất nước
+ Mở ra một thời đại mới, thời đại độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc
+ Kết thúc vĩnh viễn hơn một nghìn năm Bắc thuộc
Rất bổ ích, cảm thấy nó thật thú vị, nhờ những bài học bổ ích như vậy mà em đã học được bao nhiêu điều hay, điều tốt.
Trra lười : ( Tự làm nên sia thông cảm )
Câu 1 :
Mình không đồng ý vì ta cần học để biết về cội nguồn , về tổ tiên của mình
Câu 2 :
Học lịch sử giúp chúng ta hiểu biết thêm nhiều về cội nguồn , về những người anh hùng vĩ đại có công lớn xây dựng lên quê hương đất nước ngày nay
Câu 3 :
Can cứ vào các tư liệu :
- Tư liệu hiện vật
- Tư liệu sách
- Tư liệu truyền miệng
thì bạn đọc một lần rồi nhẩm trong miệng í hoặc có thể ghi vắn tắt ra rồi học thuộc.
à mỗi môn học có cách riêng , theo cách của mình thì bạn chia đoạn còn những câu quan trọng thì học theo cách bình thường , còn những câu không quan trọng thì đọc sơ qua 2,3 lần cho hiểu là được .
Chúc bạn thi tốt nhé !!!