K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 46: D

Câu 47: A

Câu 48: C

Câu 49: B

Câu 50: C

22 tháng 5 2022

Ai đó giúp vs ạ :<

31 tháng 1 2021

là bài nào thế bạn :v

 

4 tháng 5 2022

b. \(\Delta=b^2-4ac=\left[-\left(3m-2\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(-3m\right)=9m^2+4>0\forall m\)

=> phuong trình luôn có 2 nghiệm phân biệt.

4 tháng 5 2022

=)) tui cx làm tới cứ tưởng nó cao siêu lắm tks nha

9 tháng 12 2016

12345678912345678912345678 x 85545256874156894525687556

= 1.0561143e+51

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

\(\dfrac{-3}{2}x^2=-2x+\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-3}{2}x^2+2x-\dfrac{1}{2}=0\)

\(\Delta=2^2-4\cdot\dfrac{-3}{2}\cdot\dfrac{-1}{2}=1>0\)

Vì \(\Delta>0\) nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-2-\sqrt{1}}{2\cdot\dfrac{-3}{2}}=1\\x_2=\dfrac{-2+\sqrt{1}}{2\cdot\dfrac{-3}{2}}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Thay x=1 vào (P), ta được:

\(y=\dfrac{-3}{2}\cdot1^2=\dfrac{-3}{2}\)

Thay \(x=\dfrac{1}{3}\) vào (P), ta được:

\(y=\dfrac{-3}{2}\cdot\left(\dfrac{1}{3}\right)^2=\dfrac{-3}{2}\cdot\dfrac{1}{9}=\dfrac{-3}{18}=\dfrac{-1}{6}\)

Vậy: Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là \(\left(1;\dfrac{-3}{2}\right)\) và \(\left(\dfrac{1}{3};\dfrac{-1}{6}\right)\)

a: Thay m=2 vào (d), ta được:

\(y=2\cdot\left(2-1\right)x-2^2+2\cdot2\)

\(=2x-4+4=2x\)

Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2=2x\\y=x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(x-2\right)=0\\y=x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;0\right);\left(2;4\right)\right\}\)

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-2\left(m-1\right)x+m^2-2m=0\)

\(\Delta=\left(2m-2\right)^2-4\left(m^2-2m\right)\)

\(=4m^2-8m+4-4m^2+8m=4\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

Theo đề, ta có: \(2\left(m-1\right)=0\)

hay m=1