K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2021

a) Có: a//b (gt) => góc B2 + góc A1 = 180º (trong cùng phía)

=> góc A1 = 180º - góc B2 = 180º - 45º = 135º

Vậy, góc A1 = 135º

b) +) Có: A1 = A(đối đỉnh)

Mà a//b (gt) => A1 = B1 (đồng vị)

=> B1 = A3

Vậy, B1 = A3

c) Có: a//b (gt) => A2 = B2 = 45º (đồng vị)

+) Có: a//b (gt) => B1 = A(đồng vị) => B1 = 135º

=> A2 + B1 = 45º + 135º = 180º

Vậy,...

14 tháng 6 2023

\(1,x:\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3=\left(-\dfrac{1}{3}\right)\\ \Leftrightarrow x=\left(-\dfrac{1}{3}\right)\times\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3\\ \Leftrightarrow x=\left(-\dfrac{1}{3}\right)^4=\dfrac{1}{81}\\ 2,\left(\dfrac{4}{5}\right)^5.x=\left(\dfrac{4}{5}\right)^7\\ \Leftrightarrow x=\left(\dfrac{4}{5}\right)^7:\left(\dfrac{4}{5}\right)^5=\left(\dfrac{4}{5}\right)^{7-5}=\left(\dfrac{4}{5}\right)^2=\dfrac{16}{25}\)

\(3,\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{16}\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{4}\\x=-\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

\(4,\left(3x+1\right)^3=-27\\ \Leftrightarrow\left(3x+1\right)^3=\left(-3\right)^3\\ \Leftrightarrow3x+1=-3\\ \Leftrightarrow3x=-4\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{4}{3}\)

\(5,\left(\dfrac{1}{2}\right)^2.x=\left(\dfrac{1}{2}\right)^5\\ \Leftrightarrow x=\left(\dfrac{1}{2}\right)^5:\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\\ \Leftrightarrow x=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{5-2}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{1}{8}\)

\(6,\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3.x=\dfrac{1}{81}\\ \Leftrightarrow\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3.x=\left(-\dfrac{1}{3}\right)^4\\ \Leftrightarrow x=\left(-\dfrac{1}{3}\right)^4:\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3=-\dfrac{1}{3}\)

\(7,\left(2x-3\right)^2=16\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=4\\2x-3=-4\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(8,\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^3=\dfrac{1}{27}\\ \Leftrightarrow\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^3=\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\\ \Leftrightarrow x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{3}=1\)

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

(Vế 1)

`1.`

`x \div(-1/3)^3 =-1/3`

`=> x= (-1/3) \times (-1/3)^3`

`=> x= (-1/3)^4`

`2.`

`(4/5)^5 *x = (4/5)^7`

`=> x = (4/5)^7 \div (4/5)^5`

`=> x=(4/5)^2`

`3.`

`(x+1/2)^2 =1/16`

`=> (x+1/2)^2 = (+-1/4)^2`

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2}\\x=-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{4}\\x=-\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

`4.`

`(3x+1)^3 = -27`

`=> (3x+1)^3 = (-3)^3`

`=> 3x+1=-3`

`=> 3x=-3-1`

`=> 3x =-4`

`=> x=-4/3`

`5.`

`(1/2)^2*x=(1/2)^5`

`=> x=(1/2)^5 \div (1/2)^2`

`=> x=(1/2)^3`

`6.`

`(-1/3)^3*x=1/81`

`=> (-1/3)^3*x = (1/3)^4`

`=> x= (1/3)^4 \div (-1/3)^3`

`=> x=(-1/3)`

`7.`

`(2x-3)^2 = 16`

`=> (2x-3)^2 = (+-4)^2`

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}2x-3=4\\2x-3=-4\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}2x=7\\2x=-1\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

`8.`

`(x-2/3)^3 = 1/27`

`=> (x-2/3)^3 = (1/3)^3`

`=> x-2/3=1/3`

`=> x=1/3 + 2/3`

`=> x=1`

6 tháng 4 2016

len loigiaihay.com đó

6 tháng 4 2016

a)

xét 2 tam giác vuông ABE và HBE có:

ABE=HBE(gt)

BE(chung)

suy ra tam giác ABE=HBE(CH-GN)

b) gọi giao của BE và AH là T

theo câu a, ta có:tam giác ABE=HBE(CH-GN)

suy ra AB=AH

xét tam giác ABt và HBT có:

AB=AH(cmt)

BT(chung)
ABE=HBE(gt)

suy ra tam giác ABT=HBT(c.g.c)

suy ra AT=AH

và ATB=HTB mà ATB+HTB=180 suy ra ATB=HTB=90 suy ra BE_|_AH

từ 2 điều trên suy ra BE là đường trung trực của AH

6 tháng 4 2016

nhớ đó bạn

25 tháng 4 2022

ảo thật

25 tháng 4 2022

khối lượng mặt trời là 10 nha và thêm chữ " Báo cáo" nữa.

chúc bạn học tốt nha

5:

a: =>x+7=0 hoặc 8-x=0

=>x=8 hoặc x=-7

b; =>(x-5)(x-2)=0

=>x=5 hoặc x=2

c: =>(x-10)(x-5)=0

=>x-10=0 hoặc x-5=0

=>x=10 hoặc x=5

d: (x-2)(x+5)<0

=>x+5>0 và x-2<0

=>-5<x<2

mà x là số nguyên

nên x thuộc {-4;-3;-2;-1;0;1}

e: =>(x-5)(x-7)<0

=>x-5>0 và x-7<0

=>5<x<7

mà x nguyên

nên x=6

f: =>(x+6)(x-7)>0

=>x-7>0 hoặc x+6<0

=>x>7 hoặc x<-6

=>\(x\in Z\backslash\left\{-6;-5;...;4;5;6;7\right\}\)

27 tháng 7 2018

\(\frac{1}{2.2^n}+4.2^n=9.2^5\)

\(\frac{1}{2.2^n}+4.2^n=288\)

\(2^n.\left(\frac{1}{2}+4\right)=288\)

\(2^n.\frac{9}{2}=288\)

\(2^n=64\)

\(2^n=2^6\)

\(\Rightarrow n=6\)

Học tốt @

16 tháng 7 2015

TA CÓ: 

 3x= 2y => x/2=y/3=> x/10= y/15

7y=5z=> y/5=z/7=> y/15=z/21

Từ 2 điều trên => x/10=y/15=z/21

Sau đó áp dụng t/c của dãy tỉ số = nhau là đk 

2 tháng 11 2016

+) \(3x=2y\)\(=>\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)(1)

+) \(7y=5z=>\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

Mà: x - y + z = 32 

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x-y+z}{10-15+21}=\frac{32}{16}=2.\)

Nếu: +) \(\frac{x}{10}=2\Rightarrow x=10.2=20\)

+) \(\frac{y}{15}=2\Rightarrow y=15.2=30\)

+) \(\frac{z}{21}=2\Rightarrow z=21.2=42\)

Vậy, x = 20; y = 30; z = 42. 

        

12 tháng 4 2017

Bạn tự vẽ hình.

Vì G là trọng tâm của tam giác ABC => \(\frac{AG}{AM}=\frac{2}{3}\)

Mà AG = 8 => AM = 8.3 : 2 = 12 (cm)
Tiếp, ta có: \(\frac{GM}{AM}=\frac{1}{3}\)

Mà AM = 12 (đã tính) => GM = 12.1 : 3 = 4 (cm)

7 tháng 8 2016

ta có: \(\frac{323232}{333333}=\frac{32}{33}\)

\(\frac{33333333}{34343434}=\frac{33}{34}\)

ta so sánh : \(\frac{32}{33}< \frac{33}{34}\)

=> \(\frac{323232}{333333}< \frac{33333333}{34343434}\)