K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2017

a, - Lực hút trái đất tác dụng

- Lực kéo của lực kế tác dụng

- Đặc điểm có phương thẳng, có chiều hướng về phía Trái đất

a, Khối lượng vật B là:

P=10.m=> m=P/10= 70/10= 7 Kg

Vậy:.................

5 tháng 7 2018

- ơ bạn ơi, móc thêm vật B lực kế chỉ 70N thì 70N là trọng lượng của cả vật A và B chứ

28 tháng 9 2016

ta có:

thời gian người đó đi trên 1/3 đoạn đường đầu là:

\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{3v_1}=\frac{S}{180}\)

thời gian người đó đi quãng đường còn lại là:

\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{2S}{3v_2}=\frac{2S}{270}\)

vận tốc trung bình của người đó là:

\(v_{tb}=\frac{S}{t_1+t_2}=\frac{S}{\frac{S}{180}+\frac{2S}{270}}\)

\(\Leftrightarrow v_{tb}=\frac{S}{S\left(\frac{1}{180}+\frac{2}{270}\right)}=\frac{1}{\frac{1}{180}+\frac{2}{270}}\approx77\) km/h

28 tháng 9 2016

Cảm ơn nhiều ạ ^^ Yêu thương :*

21 tháng 12 2016

Lấy Trong lượng ng đó chia cho diện tich 2 bàn chân la ra

Ct: p=\(\frac{f}{s}\)

21 tháng 12 2016

0,006 gì ms dc

11 tháng 3 2021

28 phút = 28/60 = 7/15 giờ

Gọi S là quãng đường người đó cần đi

Thời gian người đó đi bộ là \(\frac{S}{3.5}=\frac{S}{15}\)

Thời gian người đó đi bằng xe đạp là \(\frac{2S}{3.12}=\frac{S}{18}\)

Thời gian nếu người đó đi bộ hết quãng đường là \(\frac{S}{5}\)

Ta có \(\frac{S}{5}-\left(\frac{S}{15}+\frac{S}{18}\right)=\frac{7}{15}\) Giải ra tìm được S thì sẽ tìm được thời gian người đó đi bộ hết quãng đường do biết vận tốc đi bộ.

Bạn tự làm nốt nhé

27 tháng 11 2016

Máy đứng thì có

28 tháng 11 2016

- Mình tắt máy.. thii lại vẫn vậy.

1 tháng 12 2021

Trọng lực, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, độ lớn 9N.

Lực kéo, phương chếch lên, chiều từ dưới lên (phải qua trái), độ lớn 200N

Hai lực cân bằng, cùng phương thẳng đứng, nhưng ngược chiều, độ lớn 8N.

1 tháng 12 2021

Hình a:

- Trọng lực \(\overrightarrow{P}\) tác dụng lên vật

+ Điểm đặt: Tại vật \(O\)

+ Phương: Thẳng đứng

+ Chiều: Từ trên xuống dưới

+ Cường độ: \(P=3.3=9N\)

Hình b:

- Lực kéo \(\overrightarrow{F_k}\) tác dụng lên vật

+ Điểm đặt: Tại vật A

+ Phương: Nghiêng so với mặt đất góc \(20^o\)

+ Chiều: Từ dưới lên trên

+ Cường độ: \(F_k=100.2=200N\)

Hình c:

- Trọng lực \(\overrightarrow{P}\)

+ Phương: Thẳng đứng

+ Chiều: Từ trên xuống dưới

+ Cường độ: \(P=2.2=4N\)

- Phản lực \(\overrightarrow{N}\)

+ Phương: Thẳng đứng

+ Chiều: Từ dưới lên trên

+ Cường độ: \(N=P=4N\)

5 tháng 10 2016

ta có:

thời gian người đó đi trên nửa quãng đường đầu là:

\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{2v_1}=\frac{S}{24}\)

thời gian người đó đi hết nửa đoạn quãng đường cuối là:

\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{S}{2v_2}=\frac{S}{40}\)

vận tốc trung bình của người đó là:

\(v_{tb}=\frac{S}{t_1+t_2}=\frac{S}{\frac{S}{40}+\frac{S}{24}}=\frac{S}{S\left(\frac{1}{40}+\frac{1}{24}\right)}=\frac{1}{\frac{1}{24}+\frac{1}{40}}\)

\(\Rightarrow v_{tb}=15\) km/h

6 tháng 10 2016

Gọi nửa QĐ là S

vtb=2s/(s/v1+s/v2)=2/(1/12+1/20)=15km/h