Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Ý nghĩa:
Hiệu điện thế định mức của bóng đèn là 120V
Công suất định mức của bóng đèn là 60W
b. \(\left\{{}\begin{matrix}P=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{120^2}{60}=240\Omega\\P=UI\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=0,5A\end{matrix}\right.\)
c. \(U_b=U_m-U=220-120=100V\left(R_bntR\right)\)
\(I_m=I=I_b=0,5A\)
\(\Rightarrow R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{100}{0,5}=200\Omega\)
d. \(R_{d_2}=\dfrac{U_{d_2}^2}{P_{d_2}}=\dfrac{120^2}{55}\approx261,8\Omega\)
\(I_m'=\dfrac{U_m'}{R_m'}=\dfrac{220}{240+261,8}\approx0,4A\)
\(\Rightarrow P_m'=U_m'\cdot I_m'=220\cdot0,4=88\)W
Câu 4.
Có \(N_1>N_2\Rightarrow\)Máy hạ thế.
Hiệu điện thế hai đầu cuộn sơ cấp:
\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{N_1}{N_2}\Rightarrow\dfrac{1500}{250}=\dfrac{U_1}{220}\)
\(\Rightarrow U_1=1320V\)
Điện trở tương đương: \(R=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=9+\left(\dfrac{15.20}{15+20}\right)\simeq17,6\Omega\)
Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:
\(\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=60:17,6\simeq3,4A\\I=I1=I23=3,4A\left(R1ntR23\right)\end{matrix}\right.\)
Hiệu điện thế R23:
\(U23=R23.I23=15.3,4=51V\)
\(U2=U3=51V\)(R2//R3)
\(\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=51:15=3,4A\\I3=U3:R3=51:20=2,55A\end{matrix}\right.\)
Gọi thời gian con chó săn đuổi kịp con thỏ là t
Quãng đường con thỏ chạy là: s1=v1.t=40t
Quãng đường con chó săn chạy là: s2=v2.t=60t
Vì con chó săn đuổi kịp con thỏ nên s1+0,2=s2
⇔40t+0,2=60t⇔t=0,01h=36 giây
a)\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{1,2}{0,12}=10\Omega\)
b)Ta có: \(\dfrac{1}{R_{TĐ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{10}\) (1)
Mắc song song: \(U_1=U_2=U_m=1,2V\)
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{I_2}{I_1}=\dfrac{I_2}{1,5\cdot I_2}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow R_1=\dfrac{2}{3}R_2\)
tHAY VÀO (1) TA ĐC: \(R_2=25\Omega\)
Thay vào (1) ta đc: \(R_1=\dfrac{50}{3}\Omega\)
Bạn tự vẽ sơ đồ mạch điện và tự làm tóm tắt nhé!
Bài 1:
b. \(U=IR=I\left(R1+R2\right)=0,4\left(15+2\right)=6,8\left(V\right)\)
c. \(I=I1=I2=\dfrac{U'}{R}=\dfrac{60}{15+2}=\dfrac{60}{17}\simeq3,5\left(A\right)\left(R1ntR2\right)\)
Bài 2:
\(5400kJ=1500\left(Wh\right)\)
a. \(A=Pt\Rightarrow P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1500}{1}=1500\left(W\right)\)
b. \(P=UI\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{1500}{220}=\dfrac{75}{11}\simeq6,82\left(A\right)\)
Bài 3:
a. \(R=p\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}\dfrac{3}{0,05.10^{-6}}=66\left(\Omega\right)\)
b. \(P=UI=U\left(\dfrac{U}{R}\right)=220.\left(\dfrac{220}{66}\right)=733,33\left(W\right)\)
c. \(A=Pt=733,33.\left(\dfrac{30}{60}\right)=366,665\left(Wh\right)=0,366665\left(kWh\right)=1319994\left(J\right)\)
Bài 4:
a. \(S=\pi\dfrac{d^2}{4}=\pi\dfrac{1^2}{4}=0,785\left(mm^2\right)\)
\(\Rightarrow R=p\dfrac{l}{S}=5,5.10^{-8}\dfrac{10}{0,785.10^{-6}}=\dfrac{110}{157}\simeq0,7\left(\Omega\right)\)
b. \(A=Pt=UIt=U\left(\dfrac{U}{R}\right)t=70\left(\dfrac{70}{0,7}\right).\dfrac{1}{3}=2333,33\left(Wh\right)=2,33333\left(kWh\right)\simeq8400000\left(J\right)\)
Câu 4.
a)Ý nghĩa của các con số trên nồi cơm điện là:
220V là hiệu điện thế định mức của nồi cơm điện.
1000W là công suất tiêu thụ lớn nhất của nồi cơm điện.
b)Điện trở nồi: \(R_b=\dfrac{U_b^2}{P_b}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)
Điện năng nồi tiêu thụ trong 1 ngày là:
\(A_1=\dfrac{U^2_m}{R_b}\cdot t=\dfrac{220^2}{48,4}\cdot4\cdot3600=14400000J=4kWh\)
Điện năng nồi tiêu thụ trong 1 tháng là: \(A=30A_1=30\cdot4=120kWh\)
c)Tiền điện phải trả: \(T=120\cdot1700=204000\left(đồngVN\right)\)
Câu 5.
a)Muốn độ sáng của đèn tăng lên ta dịch chuyển con chạy C về M.
Điện trở toàn mạch: \(R=R_Đ+R_b\)
Khi con chạy ở C đèn sáng bình thường\(\Rightarrow I_{đm}=I_1\)
Khi con chạy C về M biến trở giảm\(\Rightarrow R\) giảm.
Mặt khác: \(I=\dfrac{U}{R}\)
Nếu R giảm thì \(I\) tăng di R và \(I\) là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
\(\Rightarrow I_2>I_1=I_{đm}\)
Khi đó độ sáng của đèn tăng lên.
b)Tương tự như vậy, muốn độ sáng của đèn giảm thì di chuyển con chạy C về N.
Khi đó R tăng, mà R và \(I\) tỉ lệ nghịch với nhau nên \(I\) giảm.
Khi đó \(I_3< I_1=I_{đm}\)
Vậy độ sáng của đèn giảm khi con chạy C về N.