Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vẽ biểu đồ:
- Chú ý: tên biểu đồ, bảng chú giải, đơn vị.
b) Nhận xét về cơ cấu thành phần kinh tế.
- Kinh tế ngoài Nhà nước chiếm tỉ trọng lớn nhất (47,9%), bao gồm:
+ Kinh tế cá thể với tỉ trọng lớn nhất (31,6%).
+ Kinh tế tư nhân (8,3%).
+ Kinh tế tập thể (8%).
- Kinh tế nhà nước chiếm tỉ trọng đứng thứ 2 với 38,4%, nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, nắm giữ các ngành then chốt.
- Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chỉ chiếm 13,7% nhưng có vai trò vô cùng quan trọng. Cùng với quá trình hội nhập nền kinh tế, nước ta đã và đang thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
Cùng với quá trình hội nhập nền kinh tế đã giúp thị trường thế giới của Đông Nam Á ngày càng mở rộng, nhiều sản phẩm thủy sản được xuất khẩu sang các nước. Đặc biệt nuôi trồng thủy sản với ưu điểm là mẫu mã đẹp, đồng đều và đáp ứng sản phẩm ổn định quanh năm nên nhu cầu về các mặt hàng này ngày càng lớn
=> thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ ngành nuôi trồng thủy sản hiện nay ở các nước Đông Nam Á
Cùng với quá trình hội nhập nền kinh tế đã giúp thị trường thế giới của Đông Nam Á ngày càng mở rộng, nhiều sản phẩm thủy sản được xuất khẩu sang các nước. Đặc biệt nuôi trồng thủy sản với ưu điểm là mẫu mã đẹp, đồng đều và đáp ứng sản phẩm ổn định quanh năm nên nhu cầu về các mặt hàng này ngày càng lớn
=> Thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ ngành nuôi trồng thủy sản hiện nay ở các nước Đông Nam Á
Hình 5.1.Tháp dân số Việt Nam năm 1989 và năm 1999
Hãy phân tích và so sánh hai tháp dân số về các mặt :
– Hình dạng của tháp.
– Cơ cấu dân số theo độ tuổi.
– Ti lệ dân số phụ thuộc.
Cách làm:
+ Về hình dạng :
-Giống nhau: Cả hai tháp dân số đều có đáy rộng và đỉnh nhọn, đặc trưng cuae cấu trúc dân số trẻ
– Khác nhau: Phần chân của đáy tháp dân số năm 1999 thu hẹp ở nhóm tuổi 0 – 4 tuổi, cho thấy tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên đã giảm.
+ Về cơ cấu dân số theo độ tuổi:
– Giống nhau: Đều có cơ cấu dân số trẻ, tỉ lệ dân số dưới và trong độ tuổi lao động cao, tỉ lệ dân số trên độ tuổi lao động thấp.
– Khác nhau: So với tháp dân số năm 1989, tháp dân số nắm 1999 có tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động và trên lao động nhiều hơn, tỉ lệ dân số dưới độ tuổi lao động ít hơn.
+ Về tỉ lệ dân số phụ thuộc:
– Giống nhau: Cả hai tháp dân số đều có tỉ lệ dân số phụ thuộc lớn (ở tháp dân số năm 1989 là 46,2%, ở tháp dân số năm 1999 là 41,6%).
– Khác nhau: tỉ lệ dân số phụ thuộc ở tháp dân số 1999 ít hơn ở tháp dân số 1989.
2. Từ những phân tích và so sánh trên, nêu nhận xét về sự thay đổi của cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta. Giải thích nguyên nhân.
Cách làm:
+ Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi:
– Năm 1999 so năm 1989, cơ cấu dân số theo độ tuổi có sự thay đổi khá rõ nét
– Tỉ lệ dân số dưới độ tuổi lao động và trên tuổi lao động tăng.
– Tỉ lệ dân số phụ thuộc giảm (từ 46,2% năm 1989 còn 41,6% năm 1999).
+ Nguyên nhân của sự khác nhau giữa hai tháp dân số:
– Đã triển khai và thực hiện tốt chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình.
– Kinh tế phát triển nên mức sống nhân dân được nâng cao, cùng với những tiến bộ trong lĩnh vực y tế đã nâng cao tuổi thọ của dân cư.
3. Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế – xã hội? Chúng ta cần phải có những biện pháp nào để từng bước khắc phục những khó khăn này?
Cách làm:
a) Thuận lợi và khó khăn gcủa cơ cấu dân số theo độ tuổi với sự phát triển kinh tế – xã hội nước ta:
+ Thuận lợi:
– Nguồn lao động đông.
– Nguồn bổ sung lao động lớn.
-> Có lợi thế trong phát triển các ngành kinh tế sử dụng nhiều lao động và thu hút đầu tư nước ngoài
+ Khó khăn:
Trong điều kiện kinh tế – xã hội hiện nay, cơ cấu dân số trên làm hạn chế cho việc:
– Đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
– Nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư (thu nhập theo đầu người, giáo dục, y tế, tuổi thọ…).
– Giải quyết việc làm, nhà ở, an ninh xã hội.
– Bảo vệ tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững…
b) Biện pháp khắc phục những khó khăn:
– Tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động: Sinh đẻ có kế hoạch, nâng cao ý thức về chính sách dân số trong cộng đồng dân cư nhằm giảm tỉ lệ sinh, giảm tốc độ tăng dân số.
– Phân bố lại dân cư và lao động trên phạm vi cả nước, đẩy maanhj chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm tạo việc làm và thu nhập, cải thiện mức sống dân cư.
– Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, đa dạng hóa các hình thức giáo dục dân số.
1. Quan sát tháp dân số năm 1989 và năm 1999.
Hình 5.1. Tháp dân số Việt Nam năm 1989 và nàm 1999
Hãy phân tích và so sánh hai tháp dân số về các mặt :
- Hình dạng của tháp.
- Cơ cấu dân số theo độ tuổi.
- Ti lệ dân số phụ thuộc.
Lời giải.
+ Về hình dạng :
-Giống nhau: Cả hai tháp dân số đều có đáy rộng và đỉnh nhọn, đặc trưng cuae cấu trúc dân số trẻ
- Khác nhau: Phần chân của đáy tháp dân số năm 1999 thu hẹp ở nhóm tuổi 0 – 4 tuổi, cho thấy tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên đã giảm.
+ Về cơ cấu dân số theo độ tuổi:
- Giống nhau: Đều có cơ cấu dân số trẻ, tỉ lệ dân số dưới và trong độ tuổi lao động cao, tỉ lệ dân số trên độ tuổi lao động thấp.
- Khác nhau: So với tháp dân số năm 1989, tháp dân số nắm 1999 có tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động và trên lao động nhiều hơn, tỉ lệ dân số dưới độ tuổi lao động ít hơn.
+ Về tỉ lệ dân số phụ thuộc:
- Giống nhau: Cả hai tháp dân số đều có tỉ lệ dân số phụ thuộc lớn (ở tháp dân số năm 1989 là 46,2%, ở tháp dân số năm 1999 là 41,6%).
- Khác nhau: tỉ lệ dân số phụ thuộc ở tháp dân số 1999 ít hơn ở tháp dân số 1989.
2. Từ những phân tích và so sánh trên, nêu nhận xét về sự thay đổi của cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta. Giải thích nguyên nhân.
Lời giải.
+ Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi:
- Năm 1999 so năm 1989, cơ cấu dân số theo độ tuổi có sự thay đổi khá rõ nét
- Tỉ lệ dân số dưới độ tuổi lao động và trên tuổi lao động tăng.
- Tỉ lệ dân số phụ thuộc giảm (từ 46,2% năm 1989 còn 41,6% năm 1999).
+ Nguyên nhân của sự khác nhau giữa hai tháp dân số:
- Đã triển khai và thực hiện tốt chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình.
- Kinh tế phát triển nên mức sống nhân dân được nâng cao, cùng với những tiến bộ trong lĩnh vực y tế đã nâng cao tuổi thọ của dân cư.
3. Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội? Chúng ta cần phải có những biện pháp nào để từng bước khăc phục những khó khăn này ?
a) Thuận lợi và khó khăn gcủa cơ cấu dân số theo độ tuổi với sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta:
+ Thuận lợi:
- Nguồn lao động đông.
- Nguồn bổ sung lao động lớn.
-> Có lợi thế trong phát triển các ngành kinh tế sử dụng nhiều lao động và thu hút đầu tư nước ngoài
+ Khó khăn:
Trong điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay, cơ cấu dân số trên làm hạn chế cho việc:
- Đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư (thu nhập theo đầu người, giáo dục, y tế, tuổi thọ…).
- Giải quyết việc làm, nhà ở, an ninh xã hội.
- Bảo vệ tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững…
b) Biện pháp khắc phục những khó khăn:
- Tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động
Sinh đẻ có kế hoạch, nâng cao ý thức về chính sách dân số trong cộng đồng dân cư nhằm giảm tỉ lệ sinh, giảm tốc độ tăng dân số.
- Phân bố lại dân cư và lao động trên phạm vi cả nước, đẩy maanhj chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm tạo việc làm và thu nhập, cải thiện mức sống dân cư.
- Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, đa dạng hóa các hình thức giáo dục dân số.
Chúc bạn học tốt !
* Nhận xét:
- Tỉ lệ hai nhóm dân số nam, nữ thời kì 1979 – 1999:
+ Tỉ lệ nhóm dân số nam tăng lên trong cơ cấu dân số theo giới từ 48,5% (1979) lên 49,2% (1999).
+ Tỉ lệ nhóm dân số nữ giảm dần trong cơ cấu dân số theo giới từ 51,5% (1979) xuống 50,8% (1999).
- Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta thời kì 1979 – 1999:
+ Nhóm 0 - 14 tuổi: ngày càng giảm dần trong cơ cấu theo nhóm tuổi (năm 1979 là 42,5%, đến năm 1999 là 33,5%).
+ Nhóm 15 -59 tuổi tăng lên, từ 50,4% (1979) lên 58,4% (1999).
+ Nhóm trên 60 tăng nhẹ từ 7,1 % (1979) lên 8,1% (1999).
⟹ Nước ta có cơ cấu dân số trẻ và đang có xu hướng già hóa.