Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 7:
a, \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
b, \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{10}.100\%=56\%\\\%m_{CuO}=44\%\end{matrix}\right.\)
c, \(n_{CuO}=\dfrac{10-0,1.56}{80}=0,055\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{Fe}+n_{CuO}=0,155\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,155.98}{100}.100\%=15,19\%\)
d, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,055\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{FeSO_4}=0,1.152=15,2\left(g\right)\\m_{CuSO_4}=0,055.160=8,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Câu 8:
a, \(CuCO_3+2HCl\rightarrow CuCl_2+CO_2+H_2O\)
b, \(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{CuCO_3}=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuCO_3}=\dfrac{0,15.124}{20}.100\%=93\%\\\%m_{CuCl_2}=7\%\end{matrix}\right.\)
c, \(n_{HCl}=2n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5\left(M\right)\)
Câu 1
1)
$(1) 4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 8SO_2$
$(2) 2SO_2 + O_2 \xrightarrow{t^o,V_2O_5} 2SO_3$
$(3) SO_3 + H_2O \to H_2SO_4$
$(4)6FeSO_4 + 3Cl_2 \to 2Fe_2(SO_4)_3 + 2FeCl_3$
$(5) Fe_2(SO_4)_3 + 3BaCl_2 \to 3BaSO_4 + 2FeCl_3$
$(6) FeCl_3 + 3KOH \to Fe(OH)_3 + 3KCl$
$(7) 2Fe(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Fe_2O_3 + 3H_2O$
2)
Trích mẫu thử
Cho dung dịch phenolphtalein vào
- mẫu thử hóa hồng là NaOH
Cho ba mẫu thử còn lai tác dụng lần lượt với nhau
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $H_2SO_4,Ba(NO_3)_2$
$Ba(NO_3)_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HNO_3$
- mẫu thử không hiện tượng là HCl
Cô cạn hai mẫu thử còn :
- mẫu thử thu được chất rắn khan là $Ba(NO_3)_2$
- mẫu thử không thu được chất rắn là $H_2SO_4$
a) \(n_{Al}=\dfrac{2,43}{27}=0,09;n_{HNO_3}=0,21.2=0,42\)
Al + 4HNO3 → NO + 2H2O + Al(NO3)3
0,09__0,42
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,09}{1}< \dfrac{0,42}{4}\) => HNO3 dư
Dung dịch X : Al(NO3)3 : 0,09 (mol)
HNO3 dư : (0,42-0,09.4)=0,06 (mol)
b) M + HCl ------> MCl + \(\dfrac{1}{2}\)H2
\(n_M=2n_{H_2}=2.\dfrac{4,2}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)
=> \(M_M=\dfrac{8,625}{0,375}=23\left(Na\right)\)
\(2Al+3S\rightarrow Al_2S_3\)(điều kiện: >150 độ C)
\(2Al+3Cl_2\rightarrow2AlCl_3\)
\(4Al+3H_2SO_4\rightarrow2Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
\(Al+4HNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+NO+2H_2O\)
Câu 14 : Kẽm đẩy sắt ra khỏi dung dịch FeCl2 thì :
A Sắt có thể đẩy kẽm ra khỏi dung dịch ZnCl2
B Sắt hoạt động hóa học mạnh hơn kẽm
C Sắt đứng sau kẽm trong dãy hoạt động hóa học
D Kẽm hoạt động hóa học mạnh hơn sắt
Pt : \(Zn+FeCl_2\rightarrow ZnCl_2+Fe\)
Chúc bạn học tốt