K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
1 tháng 5 2015
a. hs khá : 20hs
hs giỏi : 15hs
hs tb và yếu : 10 hs
b. hs giỏi chiếm 33,33 phần trăm
hs tb và yếu chiếm 22,22 phần trăm .
cho mình đúng cái
Bài tính giá trị của biểu thức mình đọc đi đọc lại vẫn không hiểu đề nó thế nào :)
CMR : \(\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)...\left(1-\frac{1}{10}\right)< \left|-\frac{1}{9}\right|\)
\(VT=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot...\cdot\frac{9}{10}=\frac{1\cdot2\cdot...\cdot9}{2\cdot3\cdot...\cdot10}=\frac{1}{10}\)
\(VP=\frac{1}{9}\)
\(\frac{1}{10}< \frac{1}{9}\Rightarrow VT< VP\Rightarrowđpcm\)
BT1. Chiều rộng miếng đất : 220 . 3/4 = 165m
Chu vi miếng đất : 2( 220 + 165 ) = 770m
Mỗi cây cách 5m và 4 góc có 4 cây
=> Có tất cả : 770 : 5 - 4 = 150 cây
BT2. Gọi số học sinh lớp 6B là x( x thuộc N*, x < 102 )
=> Số học sinh lớp 6A = 8/9x
=> Số học sinh lớp 6C = 17/16 . 8/9x = 17/18x
Tổng số học sinh của ba lớp là 102
=> x + 8/9x + 17/18x = 102
=> x( 1 + 8/9 + 17/18 ) = 102
=> x.17/6 = 102
=> x = 36( tmđk )
Vậy số học sinh lớp 6B là 36 em
số học sinh lớp 6A = 36.8/9 = 32 em
số học sinh lớp 6C = 36.17/18 = 34 em
1) \(\frac{2^{12}.13+2^{12}.65}{2^{10}.104}.\frac{3^{10}.11+3^{10}.5}{3^9.2^4}=\frac{2^{12}.78}{2^{10}.104}.\frac{3^{10}.16}{3^9.2^4}=\frac{2^{12}.13.2.3}{2^{10}.13.2^3}.\frac{3^{10}.2^4}{3^9.2^4}\)
\(=\frac{2^{13}.13.3}{2^{13}.13}.\frac{3^{10}.2^4}{3^9.2^4}=3.3=9\)
2) Ta có\(\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)...\left(1-\frac{1}{10}\right)=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}....\frac{9}{10}=\frac{1.2..9}{2.3...10}=\frac{1}{10}\)
Mà \(\left|-\frac{1}{9}\right|=\frac{1}{9}\)
Nhận thấy 1/10 < 1/9
=> \(\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)...\left(1-\frac{1}{10}\right)< \left|-\frac{1}{9}\right|\left(\text{đpcm}\right)\)
3) Chiều rộng là 220 x 3/4 = 165 m
=> Chu vi miếng đất đó là : (220 + 165) x 2 = 770 m
=> Số khoảng cách là 770 : 5 = 154 khoảng cách <=> 154 cây
Vậy cần tất cả 154 cây
4) Gọi số học sinh lớp 6A là a ; 6B là b ; 6C là c (a;b;c>0)
Ta có \(\hept{\begin{cases}a=\frac{8}{9}b\\c=\frac{17}{16}a\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}9a=8b\\16c=17a\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{8}=\frac{b}{9}\\\frac{a}{16}=\frac{c}{17}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{16}=\frac{b}{18}\\\frac{a}{16}=\frac{c}{17}\end{cases}}\Rightarrow\frac{a}{16}=\frac{b}{18}=\frac{c}{17}\)
Lại có a + b + c = 102
Đặt \(\frac{a}{16}=\frac{b}{18}=\frac{c}{17}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=16k\\b=18k\\c=17k\end{cases}}\)
Khi đó a + b + c = 102
<=> 16k + 18k + 17k = 102
=> 51k = 102
=> k = 2
=> a = 32(tm) ; b = 36 (tm) ; c = 34 (tm)
Vậy số học sinh lớp 6A là 32 em ; 6B là 36 em ; 6C là 34 em