Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài nhiều lắm đó
mình chỉ chụp được vài trang thui bạn làm được thì làm
▲ABC vuông cân tại A, M là trung điểm BC.
=> AM = BM = CM
Xét ▲BMH và ▲AMK
\(\Rightarrow\widehat{MHB}=\widehat{MAK}\) (phụ BEH), BH = BK, BM = AM
=> tam giác bằng nhau.
MH = MK (cạnh tương ứng)
Xét ▲AHM và ▲CEM có:
AH = CE (ABH = CEK), MH = MK, AM = MC.
=> tam giác bằng nhau. \(\widehat{AMH}=\widehat{CMK}\)
\(\widehat{AMH}+\widehat{EMH}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{HME}=\widehat{CMK}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{HMK}=90^o\)
Vậy MHK cuông cân
Câu hỏi của Tuấn Anh Vũ - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
a) \(BD=BA\Rightarrow\Delta BAD\) cân tại B
\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)
Có: \(\widehat{BDA}+\widehat{DAC}=90^o\) (cùng bằng BAC = 90 độ)
\(\Rightarrow\widehat{HAD}=\widehat{DAC}\)
=> AD là tia phân giác HAC
b) \(\Delta ADH;\Delta ADK\) có:
\(\widehat{HAD}=\widehat{KAD}\)
\(\Rightarrow\Delta ADH=\Delta ADK\)
\(\Rightarrow AK=AH\)
c) Có: \(DC>KC\) (tam giác KDC vuông, cạnh DC là cạnh huyền)
\(\Rightarrow DC+BD+AK>KC+BD+AK\)
\(\Rightarrow BC+AK< AC+BD\)
d) \(\Rightarrow AB+AC>BC+AH\) (AK = AH, AB = AD)
- tỉ lệ nghịch là 2 đại lượng đối nghịch nhau kiểu như cái này tăng thì cái kia giảm (tc thì xét tích tương ứng)
- tỉ lệ thuận là 2 đại lượng cùng tăng và cùng giảm (tc thì xét tỉ số)
Theo cách hiểu của t là thế
. Tỉ lệ thuận: Nếu đại lượng x tăng thì đại lượng y cũng tăng, đại lượng x giảm thì đại lượng y cũng giảm. Công thức: y = k.x (k là hằng số khác 0).
. Tỉ lệ nghịch: Nếu đại lượng x tăng lên thì đại lượng y giảm xuống, đại lượng y tăng lên thì đại lượng x giảm. Công thức: y = \(\frac{a}{x}\) hay a = x.y (a là hằng số khác 0)
ơ thế Nguyễn Tường Vy ko bik chứng minh ak
ukm bn.