K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4:

1: Xét ΔHKB vuông tại K và ΔHIC vuông tại I có

\(\widehat{KHB}=\widehat{CHI}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔKHB~ΔIHC

2: Ta có: ΔKHB~ΔIHC

=>\(\widehat{HBK}=\widehat{HCI}\)

=>\(\widehat{ICH}=\widehat{IBC}\)

Xét ΔICH vuông tại I và ΔIBC vuông tại I có

\(\widehat{ICH}=\widehat{IBC}\)

Do đó: ΔICH~ΔIBC

=>\(\dfrac{IC}{IB}=\dfrac{IH}{IC}\)

=>\(IC^2=IH\cdot IB\)

3: Xét ΔCAB có

CK,BI là các đường cao

CK cắt BI tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔCAB

=>AH\(\perp\)BC tại D

Xét tứ giác AIHK có \(\widehat{AIH}+\widehat{AKH}=90^0+90^0=180^0\)

nên AIHK là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác BKHD có \(\widehat{BKH}+\widehat{BDH}=90^0+90^0=180^0\)

nên BKHD là tứ giác nội tiếp

Ta có: \(\widehat{IKH}=\widehat{IAH}\)(AIHK nội tiếp)

\(\widehat{DKH}=\widehat{DBH}\)(BKHD nội tiếp)

mà \(\widehat{IAH}=\widehat{DBH}\left(=90^0-\widehat{ACD}\right)\)

nên \(\widehat{IKH}=\widehat{DKH}\)

=>KH là phân giác của góc IKD

21 tháng 12 2021

\(1,\\ a,=5x^2-3xy+1\\ b,=\dfrac{x^2-3x}{2x-6}=\dfrac{x\left(x-3\right)}{2\left(x-3\right)}=\dfrac{x}{2}\\ c,=\dfrac{2x}{x+5}\cdot\dfrac{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}{6x^2}=\dfrac{x-5}{3x}\\ 2,\\ a,\Leftrightarrow\left(x+3-4\right)\left(x+3+4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+7\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-7\end{matrix}\right.\\ b,\left(5n+2\right)^2-4=\left(5n+2+2\right)\left(5n+2-2\right)=5n\left(5n+4\right)⋮5\left(5⋮5\right)\)

1: \(x^2-2x+1=\left(x-1\right)^2\)

2: \(4x^2-4x+1=\left(2x-1\right)^2\)

3: \(16x^2+8x+1=\left(4x+1\right)^2\)

4: \(9x^2+12x+4=\left(3x+2\right)^2\)

5: \(x^2-x+\dfrac{1}{4}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\)

12 tháng 8 2016

84. Cho tam giác ABC, D là điểm nằm giữa B và C. Qua D kẻ các đường thẳng song song với AB và AC, chúng cắt các cạnh AC và AB theo thứ tự ở E và F.

a) Tứ giác AEDF là hình gi ? Vì sao ?

b) Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình thoi ?

c) Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình gì ? Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình vuông ?

Bài giải:

                                                                          

a) Tứ giác AEDF là hình bình hành.

Vì có DE // AF, DF // AE (gt)

(theo định nghĩa)

b) Hình bình hành AEDF là hình thoi khi AD là tia phân giác của góc A với cạnh BC thì AEDF là hình thoi.

c) Nếu  ∆ABC vuông tại A thì AEDF là hình chữ nhật (vì là hình bình hành có một góc vuông).

Nếu ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác của góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông (vì vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi).

13 tháng 8 2016

Ở trong sách bài tập toán 8 trang 90 cơ 

17 tháng 4 2017

Bài b) (x-4)(x-7)(x-6)(x-5)=1680

=> (x2-11x+28)(x2-11x+30)=1680

Đặt t=x2-11x+28

=> t(t+2)=1680

=>t2+2t-1680=0

=> t2+2t+1-1681=0

=> (t+1)2-412=0

=> (t-40)(t+42)=0

=> t=40 hoặc t=-42

Bạn thế vào như câu a) để giải nhé !!!

17 tháng 4 2017

a.X=-3

b.X=-1

16 tháng 4 2017

có cái j đó sai sai đó ban ơi

16 tháng 4 2017

x<3 là thỏa mãn

2 tháng 3 2016

a , nếu bạn chú ý bạn sẽ nhận ra đặc điểm của câu toán này 

2 tháng 3 2016

( x+2)(x+5)(x+4)(x+3) = 24 

<=> (x+ 5x + 2x + 10)( x+ 3x+4x+12 ) = 24

<=> ( x2 +7x+10)(x2+7x+12) = 24 

Đặt x+ 7x = t 

Thay t vào phương trình , ta có 

 ( t + 10)(t+12) = 24

<=> t2 + 12t + 10t + 120 - 24 = 0

<=> t2 + 22t + 96 = 0 

<=> t2 + 6t + 16t + 96 = 0

<=> t( t+6)+16(t+6) = 0

<=> (t+16)(t+6) = 0 

=> t+ 16 = 0 => t= -16

hoặc t+6=0 => t= - 6

rồi từ đó giải phương trình x2+ 7x = -16 và phương trình x2+7x = -6 

x là tất cả các giá trị tìm được 

2 tháng 3 2016

gọi a;b;c;d lần lượt là số t1;t2;t3;t4
ta có pt: a+2/54=b-2/54=c/108=d/27=a+2+b-2+c+d/54+54+108+27=54/243=2/9
=>a=2/9 x 54 - 2=10
b=2/9 x 54 + 2=14
c=2/9 x 108=24
d=2/9 x 27=6
 

28 tháng 2 2016

x=3n bạn ak

28 tháng 2 2016

nếu tìm x thì mk làm đc:

\(\frac{x}{3}+\frac{2x-6}{6}=2-\frac{x}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x}{6}+\frac{2x-6}{6}=\frac{6}{x}-\frac{x}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x+2x-6}{6}=\frac{6-x}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x+2x-6}{6}=\frac{2\left(6-x\right)}{2.3}=\frac{12-2x}{6}\)

<=>2x+2x-6=12-2x

<=>4x-6=12-2x

<=>4x-2x=12-6

<=>2x=6<=>x=3

Vậy x=3