Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có bao giờ chúng ta liên tưởng đến hệ sinh thái rừng và suy nghĩ rằng “tại sao ở rừng không cần bón phân mà cây cối ở đó vẫn sum suê và um tùm hay không”! Bởi vì ở đó mật độ vi sinh vật rất đa dạng cùng hàm lượng mùn (hữu cơ) cực kỳ lớn.
Mật độ vi sinh vật hữu ích sẽ được duy trì nhờ hàm lượng mùn (hữu cơ) có trong đất rừng tự nhiên và những hợp chất dinh dưỡng hữu cơ ở rễ cây tiết ra. Xin lưu ý rằng thực vật nói chung chỉ hấp thụ qua rễ đa phần là khoáng và một lượng rất nhỏ hợp chất hữu cơ (có trọng lượng phân tử thấp) nếu chúng đã được khoáng hóa. Vậy có nghĩa là: mùn như nguồn thức ăn cho hệ vi sinh vật sinh sôi nảy nở. Nhờ đó hệ vi sinh vật này sẽ tạo ra các khoáng có ở trong đất, đá, bã thực vật là nguồn dinh dưỡng cho cây rừng; cùng các hợp chất sinh học có lợi cho cây rừng. Như thế vi sinh vật là đối tượng trung gian cực kì quan trọng trong việc hỗ trợ cây rừng trong quá trình sinh trưởng và phát triển; cũng như giúp cây rừng chống đỡ các ảnh hưởng từ môi trường hay nguồn bệnh (Hình 1).
Do cuộc “cách mạng hóa học” vào những năm của thế kỷ trước mà con người đã lạm dụng những sản phẩm từ hóa học quá mức trong canh tác nông nghiệp. Dẫn tới việc đã tiêu diệt luôn hệ vi sinh vật hữu ích, cộng thêm hành động giảm lượng phân hữu cơ. Đó là một hệ lụy mà ngày nay chúng ta phải thay đổi triệt để phương thức canh tác cũ.
Chúng ta có thể tự tạo ra phân hữu cơ cho vườn cây của mình bằng cách ủ compost các loại phân gia súc và các phụ phẩm nông nghiệp với nhau để có được hàm lượng hữu cơ cho đất. Từ nguồn “thức ăn” hấp dẫn này, đất canh tác sẽ tự thu hút được hệ vi sinh vật có lợi hoặc bà con có thể bổ sung thêm từ các sản phẩm thương mại có trên thị trường. Sự đa dạng hệ vi sinh vật hữu ích cùng lượng hữu cơ nhiều tự đất sẽ điều chỉnh pH lân cận trung tính – không cần bón thêm vôi; thoáng khí giúp các quá trình sinh học xảy ra ở vùng rễ tốt hơn – không cần vun xới; chính nhờ thoáng khí và pH trung tính sẽ giúp giảm mật độ sinh vật có hại nhưng tăng các sinh vật có lợi như trùn đất, giáp xác đất….
1 Vắc xin là
Các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm được gọi là vắc xin. Vắc xin được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hoặc virut) gây bệnh mà ta muốn phòng ngừa. Có 2 loại vắc xin là vắc xin nhược độc và vắc xin chết.
Ví dụ: Vắc xin dịch tả lợn được chế từ virut gây bệnh dịch tả lợn.
2Vắc xin giúp cho cơ thể vật nuôi có khả năng miễn dịch. Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh.
3
Khi sử dụng vắc xin cần chú ý:
+ Phải tuân theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc.
+ Vắc xin đã pha phải dùng ngay.
+ Sau khi dùng vắc-xin còn thừa phải xử lí theo đúng qui định.
+ Sau khi được tiêm vắc-xin từ 2 đến 3 tuần, vật nuôi sẽ tạo được miễn dịch.
+ Sau khi tiêm vắc-xin phải theo dõi sức khỏe vật nuôi 2 đến 3 giờ tiếp theo. Nếu thấy vật nuôi có dị ứng (phản ứng thuốc) phải dùng thuốc chống dị ứng hoặc báo cho cán bộ thú y để giải quyết kịp thời.
Trả lời:
1. Vaccine (hay còn gọi là vắc-xin) là chế phẩm có tính kháng nguyên có nguồn gốc từ vi sinh vật gây bệnh hoặc vi sinh vật có cấu trúc kháng nguyên giống vi sinh vật gây bệnh, đã được bào chế đảm bảo độ an toàn cần thiết, làm cho cơ thể tự tạo ra tình trạng miễn dịch chống lại tác nhân gây bệnh.
Vacxin chứa các phiên bản suy yếu của virus hay phiên bản gần giống như virus (được gọi là kháng nguyên). Điều này chứng tỏ các kháng nguyên không thể tạo ra các dấu hiệu hoặc triệu chứng của bệnh, nhưng chúng kích thích hệ thống miễn dịch tạo ra các kháng thể. Những kháng thể này sẽ bảo vệ cơ thể khi tiếp xúc với các virus trong tương lai.
VD: các loại vắc xin cho đàn gia súc, gia cầm như: Lép tô, Suyễn, E.coli, viêm phổi màng phổi…
2. Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng càch sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng . Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh , vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch
3.Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng càch sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng . Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh , vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch
mk chưa nghe cái zụ này bao jo
có thể bn hỏi ng` thân hoặc bn trai google
Câu 1: Thời vụ gieo hạt: Gieo hạt đúng thời vụ để giảm công chăm sóc và hạt có tỉ lệ nảy mầm cao. Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh miền Bắc thường từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau, ở miền Trung từ tháng 1 đến tháng 2 và ở các tỉnh miền Nam từ tháng 2 đến tháng 3.
Quy trình gieo hạt: Có thể gieo hạt trên bầu đất hay trên luống (liếp ) đất, nhưng đều phải theo trình tự các bước sau: Gieo hạt➝lấp đất➝che phủ➝tưới nước➝phun thuốc trừ sâu, bệnh➝bảo vệ luống gieo
Câu 2 : Vai trò của rừng trong đời sống và sản xuất:
-Rừng lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống và xuất khẩu.
-Rừng phòng hộ đầu nguồn.
-Rừng ngăn gió bão, chống cát bay, cải tạo bãi cát, chắn sóng biển.
-Rừng xây dựng vườn Quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên và môi trường, rừng để nghiên cứu khoa học, văn hóa, lịch sử và du lịch.
-Rừng giúp hạn chế tác hại của lũ lụt, chống hiện tượng xói mòn đất.
-Rừng hạn chế hiện tượng sa mạc hóa.
Đừng gửi hình anime cho mình, vì mình không biết đấy là cái gì đâu!