Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi M là nguyên tố cần tìm, n là hóa trị của nguyên tố đó.
Đặt công thức dạng chung của Oxit cần tìm là:\(M_2O_n\)
Theo đề, ta có: \(50=\dfrac{16n.100}{2M+16n}\)
\(\Leftrightarrow100M+800n=1600n\)
\(\Leftrightarrow M=8n\)
Vì n là hóa trị của M, nên ta xét:
+ Khi \(n=1=>M=8(loại)\)
\(n=2=>M=16(loại)\)
\( n = 3 =>M=24(loại)\)Vì Mg hóa trị II
\(n=4=>M=32(S)\)
Vậy nguyên tố cần tìm là S
\(\Rightarrow CTPT:\)\(S_2O_4\Rightarrow SO_2\)
@Trần Kiều Anh Theo đề, %mO trong phân tử = 50%, mà công thức tính %m của O là khối lượng của O nhân 100% chia cho tổng
Ta có 1,2.1023 nguyên tử Natri, 1 mol =6.1023 nguyên tử nên ta có số mol của Natri là 1/5 mol=0,2 mol
Ta có PTHH như sau: 2Na+2H2O--->2NaOH+H2
theo PT: 2 2 2 1 (mol)
theo bài:0,2 0,2 0,2 0,1 (mol)
a, Số nguyên tử Na theo đề bài là 1,2.1023 nguyên tử
Số phân tử H2O tham gia là: 0,2.6.1023=1,2.1023 mol
b, mNaOH=0,2.41=8,2(g)
c, Khí sinh rta là H2: VH2=22,4.0,1=2,24(l)
\(n_{Na}=\dfrac{1,2.10^{23}}{6.10^{23}}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\uparrow\)
a. Theo PT ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=n_{Na}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow SoPhanTu_{NaOH}=0,2.6.10^{23}=1,2.10^{23}\left(phantu\right)\)
\(\Rightarrow SoPhanTu_{H_2}=0,1.6.10^{23}=0,6.10^{23}\left(phantu\right)\)
b. \(\left\{{}\begin{matrix}m_{NaOH}=0,2.40=8\left(g\right)\\m_{H_2}=0,1.2=0,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
c. \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{14,8}{40}=0,37\left(mol\right)\)
PTHH: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\uparrow\)
a. Theo PT ta có: \(n_{Na}=n_{NaOH}=0,37\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow SoNguyenTu_{Na}=0,37\times6.10^{23}=2,22.10^{23}\left(nguyentu\right)\)
\(\Rightarrow m_{Na}=0,37.23=8,51\left(g\right)\)
b/ Theo PT ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}.n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}.0,37=0,185\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow SoPhanTu_{H_2}=0,185\times6.10^{23}=1,11\times6.10^{23}\left(phantu\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2}=0,185.2=0,37\left(g\right)\)
c. \(V_{H_2}=0,185.22,4=4,144\left(l\right)\)
1. Khối lượng mol của KMnO4 là :
39 + 55 + 16.4 = 158 (g/mol)
2. nK = 1 mol
nMn = 1 mol
nO4 = 4 mol
mK = 1.39 = 39 (g)
mMn = 1.55 = 55 (g)
mO = 4.16 = 64 (g)
3. Nguyên tố oxi có thành phần phần trăm theo khối lượng lớn nhất vì khối lượng của oxi chiếm nhiều nhất (64 > 55 > 39) nên thành phần phần trăm của oxi là lớn nhất.
\(n_{CuSO_4.5H_2O}=\frac{50}{250}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuSO_4}=1.0,2=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,2.160=32\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=50-32=18\left(g\right)\)
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
\(n_{Al_2O_3}=\frac{20,4}{102}=0,2mol\)
\(n_{Al\left(lt\right)}=2.n_{Al_2O_3}=2.0,2=0,4mol\)
\(m_{Al\left(lt\right)}=0,4.27=10,8g\)
\(m_{Al\left(tt\right)}-\frac{15}{100}.m_{Al\left(tt\right)}=10,8\)
\(\Rightarrow m_{Al\left(tt\right)}=\frac{216}{17}g\)
b) \(n_{O_2}=\frac{3}{2}.n_{Al_2O_3}=\frac{3}{2}.0,2=0,3mol\)
\(V_{O_2}=0,3.22,4=6,72l\)
\(V_{kk}=6,72.5=33,6l\)