K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Em vào link này nhé , chắc chắn nó sẽ giúp ích cho em : 

https://luanvan1080.com/huong-dan-chi-tiet-cach-trinh-bay-tieu-luan-chuan-form.html

cảm ơn anh

18 tháng 11 2017

bước 1: Đọc kĩ đề

bwóc 2: Hiểu nội dung đề

bước 3: Biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài

bước 4: Nêu suy nghĩ, cảm xúc

bước 5: Sắp xếp thành 1 đoạn văn ngắn

18 tháng 11 2017

       Cảm thụ văn học là sự cảm nhận những giá trị nổi bật, những điều sâu sắc, tế nhị và đẹp đẽ của văn học thể hiện trong tác phẩm (cuốn truyện, bài văn, bài thơ…) hay một bộ phận của tác phẩm (đoạn văn , đoạn thơ…thậm chí một từ ngữ có giá trị trong câu văn, câu thơ)

       Như vậy, cảm thụ văn học có nghĩa là khi đọc (nghe) một câu chuyện, một bài thơ… ta không những hiểu mà còn phải xúc cảm, tưởng tượng và thật sự gần gũi, “nhập thân” với những gì đã đọc…

       Để có được năng lực cảm thụ văn học sâu sắc và tinh tế, cần có sư say mê, hứng thú khi tiếp xúc với thơ văn; chịu khó tích lũy vốn hiểu biết về thực tế cuộc sống và văn học; nắm vững kiến thức cơ bản về tiếng Việt phục vụ cho cảm thụ văn học.

a.    Đọc kỹ đề bài, nắm chắc yêu cầu của bài tập (phải trả lời được điều gì? Cần nêu bật  được ý gì?…)

b.    Đọc và tìm hiểu về câu thơ (câu văn ) hay đoạn trích được nêu trong bài (Dựa vào yêu cầu cụ thê của bài tập để tìm hiểu, ví dụ: cách dùng từ đặt câu; cách dùng hình ảnh, chi tiết; cách sử dụng biện pháp nghệ thuật quen thuộc như so sánh, nhân hóa, điệp ngữ…đã giúp em cảm nhận được nội dung, ý nghĩa gì đẹp đẽ, sâu sắc).

c.    Viết đoạn văn về cảm thụ văn học (khoảng 5-7 dòng) hướng vào yêu cầu của đề bài. (Đoạn văn có thể bắt đầu bằng một câu “mở đoạn” để dẫn dắt người đọc hoặc trả lời thẳng vào câu hỏi chính; tiếp đó, cầnnêu rõ các ý theo yêu cầu của đề bài; cuối cùng, có htể “kết đoạn” bằng một câu ngắn gọn để “gói” lại nội dung cảm thụ)

       Nắm vững yêu cầu về cảm thụ văn học ở tiẻu học, kiên trì tập luyện từng bước (từ dễ đến khó), nhất định học sinh sẽ viết được những đoạn văn hay về cảm thụ văn học, sẽ có được năng lực cảm thụ văn học tốt để phát hiện biết bao điều đáng quý trong văn học và cuộc sống của chúng ta.

Trước hết, cảm thụ văn học chính là đi tìm vẻ đẹp, cái hay của những bài thơ, bài văn.. Để giúp các em biết cách cảm thụ một đoạn thơ, đoạn văn và viết được đoạn văn cảm thụ vừa đúng vừa hay, các em làm theo các gợi ý (lập dàn ý) dưới đây:

 + Bước 1: Đọc kĩ đoạn văn, đoạn thơ cần tìm hiểu

 + Bước 2: Nội dung đoạn văn, đoạn thơ nói lên điều gì?

 + Bước 3: Tìm hiểu về nghệ thuật có trong bài ( cách dùng từ, đặt câu, biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, điệp từ, điệp ngữ,...)

 + Bước 4: Những suy nghĩ, cảm xúc của em và rút ra bài học (nếu có) khi đọc đoạn văn, đoạn thơ đó.

 + Bước 5: Sắp xếp các nội dung trên thành một đoạn văn ngắn, có câu mở đầu, câu kết đoạn.

30 tháng 4 2019

Ếch trưởng thành (đẻ)---------> trứng ---------> thụ tinh ngoài--------> nở nòng nọc ----------> qua nhiều giai đoạn biến thái -------->ếch con.

30 tháng 4 2019

1. Viết kiến thức cần nhớ ra mặt sau máy tính bằng bút chì

2. Viết trên móng tay

3. Giấu phao trong ruột bút

4. Viết đáp án lên cục tẩy

5. Dán phao vào tờ tiền

 6. Quay bằng phao giấy thu nhỏ

7. Dùng băng dính trong, dán lên phần chữ cẫn làm tài liệu... 

19 tháng 4 2021

  - Những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I.

Tuần

Các bài văn tả cảnh

 Trang

1

- Quang cảnh làng mạc ngày mùa

- Hoàng hôn trên sông Hương

- Nắng trưa

10

11

12

- Buổi sớm trên cánh đồng

14

2

- Rừng trưa

- Chiều tối

21

22

3

- Mưa rào

31

4

- Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam

- Đoạn văn tả con kênh của Đoàn Giỏi

62

62

5

- Vịnh Hạ Long

70

6

- Kì diệu rừng xanh

75

7

- Bầu trời mùa thu

- Đất Cà Mau

87

89

   Trình bày dàn ý

   * Bài: Hoàng hôn trên sông Hương

   - Mở bài: Giới thiệu sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn.

   - Thân bài: Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hương và hoạt động của con người bên sông lúc hoàng hôn.

   Thân bài có hai đoạn:

   Đoạn 1: Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hương từ lúc hoàng hôn tới lúc tối hẳn.

   Đoạn 2: Tả hoạt động của con người bên bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phô" lên đèn.

   - Kết bài: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.

   * Bài: Nắng trưa

   - Mở bài: Nhận xét chung về nắng trưa.

   - Thân bài: Cảnh vật trong nắng trưa.

   Thân bài chia làm bốn đoạn:

   + Đoạn 1: Hơi đất trong nắng trưa dữ dội.

   + Đoạn 2: Tiếng võng đưa và câu hát ru em trong nắng trưa.

   + Đoạn 3: Cây cối và con vật trong nắng trưa.

   + Đoạn 4: Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa.

   - Kết bài: Cảm nghĩ về mẹ.

   * Bài: Vịnh Hạ Long

   - Mở bài: Giới thiệu về vịnh Hạ Long

   - Thân bài: Ta sự kì vĩ, duyên dáng và những nét đặc biệt hấp dẫn của vịnh Hạ Long qua bốn mùa.

   Phần thân bài chia làm ba đoạn:

   + Đoạn 1: Tả sự kì vĩ của vịnh Hạ Long với hàng nghìn hòn đảo.

   + Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long.

   + Đoạn 3: Tả những nét riêng biệt, hấp dẫn của vịnh Hạ Long qua mỗi mùa.

   - Kết bài: Khẳng định chủ quyền của vịnh Hạ Long.

   * Bài: Kì diệu rừnq xanh

   - Mở bài: Giới thiệu vẻ đẹp kì diệu của rừng xanh.

   - Thân bài: Đặc điểm của rừng xanh.

   Thân bài chia thành hai đoạn:

   + Đoạn 1: Tả vẻ đẹp sống động của rừng xanh qua việc tả hoạt động của con thú.

   + Đoạn 2: vẻ đẹp của rừng khộp.

   - Kết bài: Cảm nghĩ của tác giả.

   * Bài: Đất Cà Mau

   - Mớ bài: Giới thiệu những đặc điểm của đất Cà Mau sớm nắng, chiều mưa.

   - Thân bài:

  + Đoạn 1: Mưa ở Cà Mau.

  + Đoạn 2: Miêu tả đất đai, cây cối, nhà cửa ở Cà Mau.

  - Kết bài : Suy nghĩ của tác giả về tính cách con người Cà Mau.

12 tháng 11 2019

a) - Quang cảnh làng mạc ngày mùa

- Hoàng hôn trên sông Hương

- Nắng trưa

- Buổi sớm trển cánh đồng

- Rừng trưa

- Chiều tối

- Mưa rào

- Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam

- Đoạn văn tả con kênh của Đoàn Giỏi

- Vịnh Hạ Long

- Kì diệu rừng xanh

- Bầu trời mùa thu

- Đất Cà Mau

b) Dàn ý bài văn Hoàng hôn trên sông Hương

* Mở bài: Giới thiệu Huế đặc biệt yên tĩnh lúc hoàng hôn.

- Thân bài. Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hương và hoạt động của con người bên sông lúc hoàng hôn.

* Thân bài có 2 đoạn:

+ Đoạn 1: Tả sự đổi sắc của sông Hương từ lúc bắt dầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn.

+ Đoạn 2: Tả hoạt động của con người bên bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.

* Kết bài: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.

10 tháng 4 2018

Tuần 1                                             Tuần 2                      Tuần 6                                                       Tuần 8

- Quang cảnh làng mạc ngày mùa      - Rừng trưa               - Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam               - Kì diệu rừng xanh

- Hoàng hôn trên sông Hương            -Chiều tối                  - Con kênh                                                  Tuần 9

- Nắng trưa                                       Tuần 3                       Tuần 7                                                        - Bầu trời mùa thu

- Buổi sớm trên cánh đồng                 - Mưa rào                  - Vịnh Hạ Long                                         - Đất Cà Mau

                                           hết chỗ rồi nên mình chỉ làm được đến đây thôi tí nữa mình sẽ lập dàn ý cho

10 tháng 4 2018

                                                                                 Hoàng hôn trên sông Hương

1.Mở bài:giới thiệu Huế rất yên tĩnh lúc hoàng hôn

2 Thân bài:đoạn 1 tả sự thay đổi màu sắc của sông Hương từ lúc hoàng hôn đến lúc tối hẳn

                đoạn 2 tả sự hoạt động của con người bên bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn

3 Kết bài:Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn

27 tháng 2 2021

Bạn xem xem có đúng ý không !

I. Mục đích

Lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ để chúc mừng thầy cô và tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo.

II. Phân công chuẩn bị

Phần chương trình:

Chào cờ (lớp trưởng).

Tuyên bố lí do (lớp trướng).

- Giới thiệu chương trình (Thanh Tú).

Dẫn chương trình (Thanh Tú).

Công tác văn nghệ (Hoài Thanh).

Liên hoan: hoa quả và bánh kẹo (tổ hậu cần gồm: Như Lan, Bích Ngọc, Hồng Phương, Vũ Uyên).

III. Chương trình cụ thể

1. Tuyên bố lí do (lớp trưởng).

2. Giới thiệu thành phần tham dự:

- Thầy cô.

- Toàn thể học sinh lớp 5A.

3. Chào cờ.

4. Báo cáo thành tích của lớp lập được để chào mừng ngày 20/11 (lớp trưởng).

5. Giới thiệu chương trình văn nghệ (Thanh Tú).

• Vũ khúc: “Chú voi con ở Bản Đôn” (tổ 1).

• Đơn ca: “Bụi phấn” (Ngọc Bội - tổ 4).

• Kịch: hài kịch “Bé Vũ đi học” (tổ 2).

• Tốp ca: “Reo vang bình minh” (tổ 3).

• Đơn ca: “Em là mầm non của Đảng” (Bích Ngọc - tổ 1).

6. Liên hoan bánh kẹo đã được chuẩn bị.

7. Cô chủ nhiệm phát biểu.

8. Lớp trưởng đọc đáp từ.

9. Buổi lễ kết thúc. Cả lớp hát: “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng”.

10. Tiễn quý thầy cô ra về.

27 tháng 2 2021

chương trình hoạt động gì ?

21 tháng 10 2017

Mở bài

” Quê hương ai cũng có một dòng sông bên nhà. Con sông quê gắn bó với tuổi thơ đời tôi… ” . Đó là lời một bài hát rất hay. đúng vậy quê hương em cũng có một dòng sông hiền hoà và thơ mộng. Mỗi khi nhắc đến con sông quê hương, lòng em lại xốn xang một tình yêu quê hương tha thiết.

Kết bài

Con sông quê hương từ bao đời nay gắn bó với mỗi người dân quê em. Sông mang dòng nước ngọt lành làm xanh mát những ruộng lúa, hàng cây và làm cho quê hương em thêm giàu đẹp. Em mong ước con sông quê em vẫn mãi giữ được vẻ đẹp như ngày nào. Để sau này, khi em lớn lên, hình ảnh con sông quê yêu dấu, đẹp đẽ còn in mãi trong tâm trí em.

 

21 tháng 10 2017

Mở Bài : Quê hương em cóa rất nhiều cảnh đẹp nào là cảnh :đồng lúa chín vàng ươm , cây đa ,bến nước , sân đình rất là cổ kính , những  dãy núi trùng trùng điệp điệp ,... Nhưng em thích nhất vẫn là cảnh đòng sông quê hương.

Kết  bài : Yêu biết bao dòng sông quê em . Em sẽ học thất giỏi đẻ sau này có thể về lại quê hương xây dựng quê hương ngày một giàu đẹp hơn nữa . em sẽ luôn nói với bà con nông dân không được xả rác xuống sông , nếu không sẽ gây ô nhiễm nguồn nước sạch này.

Nhớ k mình nha

31 tháng 10 2018

lên google là có hết thôi mà

chúc học tốt nha

31 tháng 10 2018

Vào một buổi trời đẹp có hai người bạn tên là Mưa và Nắng.

Tự nhiên Mưa nhìn thấy cây cối và nói rằng:

Mấy cái cây dưới kia đẹp nhỉ, do tớ hết đấy!

Nắng cãi:
Xì! Cậu chỉ cho cây có nước thôi, còn tớ thì làm cho chúng quang hợp đc đấy nhé.

Hai bạn tranh cãi với nhau gần 1 tiếng, nhưng rồi 2 bạn cũng đã giảng hòa với nhau vì nhận ra rằng nếu ko có 2 bạn thì cây ko thể sinh trưởng đc.

Thế là hai bạn đã hòa đồng với nhau và dần thành đôi bạn thân.

Mk chỉ biết có vậy thôi.

học tốt.

_Enjoy_