Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2: Chọn C
Bài 4:
a: \(\widehat{C}=180^0-80^0-50^0=50^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{A}=\widehat{C}< \widehat{B}\)
nên BC=AB<AC
b: Xét ΔABC có AB<BC<AC
nên \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)
f: =-1/8-7/6+3/4-1
=-3/24-28/24+18/24-1
=-31/24+18/24-1
=-13/24-1=-37/24
g: \(=6\cdot\dfrac{-8}{27}-3\cdot\dfrac{4}{9}+\dfrac{4}{3}+4\)
=-48/27+4
=108/27-48/27
=60/27
=20/9
h: \(=\left[6\cdot\dfrac{1}{9}+1+1\right]\cdot\left(-3\right)-1\)
=(2/3+2)*(-3)-1
=-2-6-1
=-3-6=-9
B1: Giải:
Vì DE song song với BC => góc DIB= góc IBC (SLT).Mà góc IBC=góc DBI (BI là (p/g của góc ABC ) => góc DBI=góc DIB theo định lý => tam DIB cân tại D=>DB=DI.
Vì DE song song với BC=>góc EIC = góc ICB (SLT). Mà góc ECI =góc ICB ( CI là p/g của của góc ECB) theo định lý => tam giác IEC cân tại E=>EI=EC.
Vì DE=DB+IE. Mà DI = DB;IE=EC=>DE=DB+CE
Vậy : DE=DB+CE
b: Để A nguyên thì \(x+2\in\left\{1;-1\right\}\)
hay \(x\in\left\{-1;-3\right\}\)
Để B nguyên thì \(\sqrt{x}-1\in\left\{-1;1;2;3;6\right\}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;2;3;4;7\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;4;9;16;49\right\}\)
a) Ta có: \(\dfrac{a}{3b+c}=\dfrac{b}{a+3c}=\dfrac{c}{3a+b}=\dfrac{a+b+c}{3b+c+a+3c+3a+b}=\dfrac{a+b+c}{4\left(a+b+c\right)}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3b+c=4a\\a+3c=4b\\3a+b=4c\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{3b+c}{a}+\dfrac{a+3c}{b}+\dfrac{3a+b}{c}=\dfrac{4a}{a}+\dfrac{4b}{b}+\dfrac{4c}{c}=4+4+4=12\)
b) \(A=\dfrac{x+1}{x+2}=\dfrac{x+2}{x+2}-\dfrac{1}{x+2}=1-\dfrac{1}{x+2}\in Z\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-1\right\}\)
\(B=\dfrac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}-1}\left(đk:x\ge0\right)=1+\dfrac{6}{\sqrt{x}-1}\in Z\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-1\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)
Do \(x\ge0,x\in Z\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;4;9;16;49\right\}\)
a: Xét ΔDBE có DB=DE
nên ΔDBE cân tại D
hay \(\widehat{DBE}=\widehat{DEB}\)
b: Ta có: \(\widehat{MBE}+\widehat{DEB}=90^0\)
\(\widehat{EBN}+\widehat{DBE}=90^0\)
mà \(\widehat{DBE}=\widehat{DEB}\)
nên \(\widehat{MBE}=\widehat{NBE}\)
hay BE là tia phân giác của góc MBN
c: Xét ΔMBE vuông tại M và ΔNBE vuông tại N có
BE chung
\(\widehat{MBE}=\widehat{NBE}\)
Do đó: ΔMBE=ΔNBE
Suy ra: EM=EN
d: Ta có: ΔMBE=ΔNBE
nên BM=BN
hay B nằm trên đường trung trực của MN(1)
Ta có:EM=EN
nên E nằm trên đường trung trực của MN(2)
Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của MN