Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Thí nghiệm:
-Khi ta chạm tay vào lá cây trinh nữ thì lá sẽ tự động co thắt lại.
-Khi đó lá cây trinh nư sẽ tự động mở lại như cũ.
2. a, Vì cây trinh nữ thì còn có tên gọi là xấu hổ vậy đã là xấu hổ thì khi chạm vào sẽ co lại.
b, Vì khi nhiệt độ cơ thể nóng lên sẽ co hiện tượng thoát hơi nước.
Bài 1:
- Chạm tay vào lá cây trinh nữ,hiện tượng xảy ra là:
Lá cây trinh nữ sẽ tự động khép lại.
- Sau phút,dùng đầu bút hoặc thước kẻ chạm vào lá cây trinh nữ,hiện tượng xảy ra là:
Lá cây trinh nữ cũng sẽ tự động khép lại.
Bài 2:
a) Vì sao lá cây trinh nữ cụp lại khi ngón tay ta chặm vào ?
Điều này có liên quan tới "tác dụng sức căng" của lá xấu hổ. Ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại.
Khi một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại.
b)Vì sao con người có phản ứng khi toát mồ hôi khi nóng ?
Con người đổ mồ hôi để hạ nhiệt cơ thể hay nói cách khác, con người đổ mồ hôi để duy trì thân nhiệt.
có ai biết sinh học ôn bài nào ko? (mink ko có đề cương thầy của mik ko cho đề cương giúp mik với..)
Em vào phần đề thi của môn sinh 7 để tham khảo 1 số đề cô đã up lên nha!
Nhật Linh, Thien Tu Borum, Phan Thùy Linh, Đỗ Hương Giang, Võ Hà Kiều My, shin cau be but chi, Thảo Phương,
Thảo Phương,Hàn Thất LụcNguyễn Ngọc Minh Châu
ĐỀ KIỂM TRA HK1 MÔN SINH 7 NĂM HỌC 2017 - 2018
A/ TRẮC NGHIỆM (4đ)
BÀI 1: Em hãy khoanh vào đáp án em cho là đúng nhất (2đ)
Câu 1: Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng?
A. Trùng biến hình B. Trùng roi xanh C. Trùng giày D. Trùng sốt rét
Câu 2: Máu giun đất có màu như thế nào? Vì sao?
A. Không màu vì chưa có huyết sắc tố B. Có màu đỏ vì có huyết sắc tố
C. Có màu vàng vì giun đất sống trong đất nên ít O2 C. Cả A, B, C theo từng điều kiện
Câu 3: Bộ phận nào của nhện có chức năng hô hấp?
A. Núm tuyến tơ B. Lỗ sinh dục C. Khe hở D. Miệng
Câu 4: Hệ thần kinh của châu chấu dưới dạng nào?
A. Chuỗi B. Lưới C. Tế bào rải rác D. Không có hệ thần kinh
Câu 5: Loài sán nào sống kí sinh trong ruột người?
A. Sán lá gan B. Sán lá máu C. Sán bã trầu D. Sán dây
Câu 6: Bộ phận nào của giun đũa phát triển giúp hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều?
A. Hầu B. Cơ quan sinh dục C. Miệng D. Giác bám
Câu 7: Hải quỳ miệng ở phía:
A. Dưới B. Trên C. Sau D. Không có miệng
Câu 8: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình
A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Tự dưỡng và dị dưỡng D. Cộng sinh
BÀI 2: Điền từ thích hợp vào ô trống: (1đ)
Tôm sống trong nước, thở.................., có vỏ giáp cứng bao bọc. Cơ thể tôm có 2 phần:................ và bụng. Phần đầu - ngực có:....................., miệng với các chân hàm xung quanh và .........
BÀI 3: Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B sao cho phù hợp với các thông tin ở cột A(1đ)
A (Đại diện) |
B (Đặc điểm) |
Kết quả |
1. Thủy tức |
a. Gồm một tế bào có chất nguyên sinh, nhân lớn, nhân bé, không bào co bóp,.... |
1+..... |
2. Nhện |
b. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, thành cơ thể có 2 lớp, ruột dạng túi |
2+..... |
3. Trùng giày |
c. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và ruột phân nhánh. |
3+ ..... |
4. Trai |
d. Cơ thể có 2 phần: Đầu-ngực và bụng, hoạt động chủ yếu về ban đêm,..... |
4+..... |
e. Cơ thể bên ngoài là áo có ống hút, ông thoát, trong là thân, thân rìu,...... |
B/ TỰ LUẬN (6đ)
Câu 1: Trình bày cấu tạo ngoài của tôm. Tại sao khi chín vỏ tôm có màu hồng? (2đ)
Câu 2: Vì sao nói giun đất là bạn của nhà nông? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ giun đất. (1.5đ)
Câu 3: Trình bày đặc điểm chung của ngành ruột khoang. (1đ)
Câu 4: Tại sao trẻ em hay mắc bệnh giun đũa? Cần làm gì để phòng chống bệnh giun đũa ở trẻ em? (1.5đ)
1.Sán lá gan trưởng thành ----(đẻ)---> Trứng ----(gặp nước)---> Ấu trùng có lông ------> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) ----------> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) ------> Kết kén (bám vào rau bèo) ----> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò)
2.Các biện pháp phòng chống Giun đũa kí sinh:
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
- Rửa rau bằng nước muối.
- Uống thuốc tẩy giun theo định kì.
- Ăn chín uống sôi.
- Thực hiện vệ sinh môi trường, nhà ở thường xuyên.
3.Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện:
-cơ thể dài, gồm nhiều đốt.
-ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân).
-Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
4.Vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.
5.Vì:+Lớp vỏ kitin rất nặng và cứng khiến cơ thể tôm khó di chuyển.
+Lớp vỏ không lớn lên cùng cơ thể.
6.Vì:
-Trong cùng 1 lứa thì tôm đực lớn hơn tôm cái.
-Giam mật độ tôm vừa phải.
Nhớ tick nhoa!!!
Anh lên gg tìm nhé
1. Dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi?
Trùng roi vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng, sinh sản vô tính theo cách phân đôi.
2. Trùng biến hình: nơi sống, di chuyển, bắt mồi, tiêu hóa mồi?
3. Trùng giày: di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hóa và nhả bã?
4. So sánh dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị?
5. Nêu tác hại của trùng kiết lị, sốt rét đối với sức khỏe con người?
6. Vẽ sơ đồ vòng đời của trùng kiết lị và trùng sốt rét.
7. Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh?
8. Kể tên một số động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá?
Trùng roi xanh và các trùng roi tương tự, các loại trùng cỏ khác nhau,... Chúng là thức ăn của các giáp xác nhỏ và động vật nhỏ khác. Các động vật này là thức ăn quan trọng của cá và các động vật thủy sinh khác (ốc, tôm, ấu trùng sâu bọ,...)
9. Kể tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh cho người và cách truyền bệnh.
10. Dinh dưỡng và sinh sản của thủy tức.
11. Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thủy tức?
Tế bào gai có vai trò quan trọng trong lối sống bắt mồi và tự vệ của thủy tức. Đây cũng là đặc điểm chung của tất cả đại diện khác của ruột khoang.
12. Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào?
Vì chỉ có một lỗ thông với môi trường ngoài nên thủy tức ăn và nhả bã đều qua lỗ miệng. Đây là cũng đặc điểm của kiểu cấu tạo ruột túi của Ruột khoang.
13. Cách di chuyển của sứa trong nước?
Sứa si chuyển bằng dù. Khi phồng lên, nước biển được hút vào. Khi dù cụp lại, nước biển bị ép mạnh thoát ra ở phía sau giúp sứa lao nhanh về phía trước. Như vậy sứa di chuyển theo kiểu phản lực. Thức ăn cũng theo dòng nước mà hút vào lỗ miệng.
14. Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi?
Sự mọc chồi của san hô và thủy tức hoàn toàn giống nhau. Chúng khác nhau ở chỗ: khi thủy tức trưởng thành, chồi tách ra để sống độc lập, còn san hô thhì cứ tiếp tục dính với cơ thể bố mẹ để tạo thành các tập đoàn.