Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) \(\sqrt{2x-3}-7=4\)
\(\sqrt{2x-3}=11\)
\(\left(\sqrt{2x-3}\right)^2=11^2\)
\(2x-3=121\)
\(2x=124\)
\(x=62\)
c) \(\sqrt{3x-2}+7=0\)
\(\sqrt{3x-2}=-7\)
\(\Rightarrow x=\varnothing\)
bạn Hoàng Thanh Huyền ơi! cảm ơn đã là giúp nhưng phần a) bạn làm đến dong thứ 3 thì mk bt làm r nhưng mũ 2 phải chia ra hai trường hợp chứ :))
a)
can bac 2 cua 2 =1,4142...
b)
can bac 2 cua 3 =1,73205...
c)
can bac 2 cua 2 + can bac 2 cua 3 =3,1462...
tap hop so vo ti gom: so vo han tuan hoan,so vo han khong tuan hoan
1 TIK nha !
Căn bậc hai số học Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho \(x^2\) = a. Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: Số dương kí hiệu là \(\sqrt{a}\) và số âm kí hiệu là -√a. Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết \(\sqrt{0}\) = 0.
Vd :
\(\sqrt{4}=2\)
\(\sqrt{16}=4\)
Các số có căn bậc hai:
a = 0 c = 1 d = 16 + 9
e = 32 + 42 h = (2-11)2 i = (-5)2
l = √16 m = 34 n = 52 - 32
Căn bậc hai không âm của các số đó là:
A = căn bậc hai của 225 - 1/căn bậc hai của 5 - 1
Tức là :
\(\sqrt{244}\)và \(\sqrt{4}\)
tất nhiên ........
B = căn bậc hai của 196 - 1/căn bậc hai của 6
Tất nhiên ......
2) Tìm GTNN của A = 2 + căn bậc hai của x
\(A=2+\sqrt{x}\)
= \(\sqrt{x+2}\)
3) Tìm GTNN của B = 5 - 2 . căn bậc hai của x - 1
\(B=5-2.\sqrt{x-1}\)
= \(4-2\sqrt{x}\)
Căn bậc hai số học của số a không âm là số x không âm sao cho x2 = a.
\(\sqrt{2}\)= 1,414213562....