K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2018

k cho mình nhé :

1. TÌNH YÊU

Hoa Bưởi - Ong vàng

Em là bông hoa Bưởi

Anh là con Ong vàng

Hoa Bưởi trắng tinh khôi

Có nét đẹp dịu dàng

Hương thơm thật nhẹ nhàng

Ong vàng yêu hoa bưởi

Nó nguyện suốt cuộc đời

Chỉ yêu hoa bưởi thôi

Dù bay đến muôn nơi

Kiếm ăn xa đến mấy

Mà thấy hương hoa bưởi

Là vội vã bay về

Để được bên hoa Bưởi

Có đôi lần Ong vàng

Kiếm ăn ở nơi xa

Và những lúc mệt mỏi

Đã định ngả lòng mình

Với nàng Hồng kiêu sa

Sắc đẹp quá lộng lẫy

Nhưng bay đến bên nàng

Thấy mùi hương thơm lạ

Ong vàng liền nghĩ ra

Hoa Bưởi và lời thề

Nó lại tỉnh cơn mê

Hoa Bưởi thật xinh đẹp

Nên Ong vàng rất lo

Những khi xa hoa Bưởi

Không thường xuyên ở nhà

Lại sợ Ong Vò vẽ

Cứ lượn lờ ghẹo trêu

Rồi lại sợ hoa Bưởi

Ở nhà một mình buồn

Có khi lại mềm lòng

Bị Vò vẽ tấn công

Chính vì vậy Ong vàng

Mỗi lần bên hoa Bưởi

Nó yêu thương chiều chuộng

Mong muốn cho hoa Bưởi

Lúc nào cũng xinh tươi

Tỏa hương thơm mát dịu

Nó bay, hát vo ve

Bên cạnh hoa Bưởi mãi

Chẳng muốn xa rời nàng

Ong vàng đâu có biết

Hoa Bưởi thật dịu dàng

Ngây thơ và trong trắng

Nhưng hoa chỉ mở lòng

Với chàng Ong vàng thôi

Ở bên cạnh Ong vàng

Hoa Bưởi luôn nồng nàn

Mang lại cho Ong vàng

Niềm vui và hạnh phúc

Có bao nhiêu mật ngọt

Hoa Bưởi cho Ong vàng

Vì hoa Bưởi luôn biết

Ong vàng thích mật ngọt

Do chính nàng làm ra

Hoa Bưởi muốn Ong vàng

Dù có đi đâu xa

Vẫn nhớ về hoa Bưởi

Khi Ong vàng đi xa

Hoa Bưởi sống khép lại

Tạo thêm nhiều mật ngọt

Chờ đợi Ong vàng về

Hoa Bưởi mong muốn rằng

Ong vàng luôn bên cạnh

Với hoa Bưởi mỗi ngày

Để hoa Bưởi chăm sóc

Cho Ong vàng tốt hơn

Mong Ong vàng yêu thương

Và che chở cho mình

Muốn Ong vàng chỉ là

Của riêng hoa Bưởi thôi.

(Thơ Lam Le)

2. THỨC DẬY TÌNH YÊU....

Tình yêu ơi Em đang ở phương nào

Nhớ đến em mà xôn xao trong dạ

Ta hỏi em sao vẫn còn thư thả

Ước mộng này thì đã có từ lâu !

Tình yêu ơi em đang ở nơi đâu

Mà anh tìm nói một câu chưa thấy

Ta hỏi em. Em đang ở đâu đấy

Để cho ta tìm mấy phương trời rồi !

Tình yêu ơi sao không thấy trả lời

Để cho ai vẫn còn đời cô lẻ

Đã biết rằng yêu không thể san sẻ

Thế cho nên vẫn là kẻ đơn côi !

Tình yêu ơi Em có hiểu lòng tôi

Sao trái tim chưa bồi hồi xao xuyến

Em ở đâu để cho Anh quyến luyến

Ta cùng nhau bàn tính chuyện trăm năm !!

(Thơ Phạm Hồng Đức )

3. RƯỢU HỒNG

Lần đầu gặp gỡ nỗi khát khao.

Bởi lòng quân tử ngại lối vào.

Nhặt cánh hoa buồn sầu thương nhớ.

Thầm mơ Tình thắm được nàng trao.

Từng chiều qua ngõ nàng hoa tím.

Mong gặp người xưa nỗi nghẹn ngào.

Đã trót nhưng lòng chưa dám ngỏ.

Mơ ngày hoa cưới rượu hồng đào.

(Thơ Sao Mai)

4. NGÀY XƯA EM CÒN NGÂY THƠ

Từng ôm ảo vọng những mong chờ

Để rồi những tình là hư áo

Nên giờ cuộc đời vẫn xác xơ

Ngày xưa cũng xinh đẹp như ai

Cũng là thơm ngát như hoa lài

Đâu biết tình yêu là hư ảo

Nên thân phận mãi cứ trúc mai

Ngày xưa yêu ai cũng chung tình

Tình yêu ngày ấy hoa Bướm xinh

Nghĩ rằng cuộc đời đầy thơ mộng

Nên giờ mới lỡ giấc mơ tình

Ngày xưa chưa nghĩ như bây giờ

Cuộc đời thủa ấy rất ngây thơ

Nên tình héo úa theo ngày tháng

Để đến bây giờ ôm giấc mơ..

(Thơ Đức Hạnh)

5. GIẤC MƠ TÌNH YÊU

Trắng đêm tưởng bóng thương hình

Bẽ bàng tỉnh giấc riêng mình đơn côi

Sương tan mộng cũng xa rồi

Tìm ai ngơ ngác giữa đời mênh mông

Bình minh rạng rỡ ánh hồng

Tim loang bóng tối cõi lòng giá băng

Hạ đi thu đến vội vàng

Hồn thơ sầu muộn đa đoan một đời

Vô thường như chiếc lá rơi

Nhân sinh chìm nổi giữa đời bão giông

Nay còn mai hóa hư không

Bèo mây dâu biển giữa dòng sông mê

Tìm ai cho trọn ước thề

Ngàn năm sỏi đá lối về còn nhau

Sông Ngân đợi được mùa ngâu

Tình trần mãn kiếp đượm màu thủy chung

(Thơ Phan Thị Ngọc Ánh)

6. TÌNH MUỘN

Người thương hỡi gieo niềm vương nỗi nhớ

Giữa khoảnh trời xa vợi cách non khơi

Hồn tha thiết đêm trường nghe buốt nhói

Cháy cõi lòng hiu hắt nỗi bơ vơ

Tình chớm nở để sầu đau ứa lệ

Đến muộn màng cho đôi ngã buồn giăng

Anh vẫn biết cuộc tình không lối thoát

Nửa cuộc đời sao đắp mộng nên thơ

Làn gió thoảng sương lùa đau tình lỡ

Đắng môi mềm tan nát cả con tim

Yêu say đắm để buồn trong nghịch cảnh

Bến ly đò sông nước rẽ duyên tơ

Lòng thầm ước xin đừng chia tan vỡ

Cho cuộc tình khơi sống mãi bên nhau

Từ sâu thẳm tâm hồn anh níu gọi

Dẫu muộn màng xin thắm vẹn niềm mơ...

(Thơ Lợi Nguyễn)

7. TÌNH EM

Tình em như sợi tơ

Cột anh rất tình cờ

Vào một chiều nắng nhạt

Nghìn xưa đến bây giờ...

Tình em sương cỏ hoa

30 tháng 9 2018

Thời Gian – Khoảng Cách

Yêu em lắm tuy xa khoảng cách
Cho lòng buồn thử thách thời gian
Một mình suy nghĩ miên man
Nhìn đêm buông xuống ngắm màn sương rơi

Anh vẫn biết ở nơi xa đó
Em hàng đêm lệ nhỏ sầu bi
Gửi vào đêm vắng những gì
Để nhờ làn gió mang đi tới nàng

Nhìn ánh mắt mơ màng nơi ấy
Anh nơi này cũng thấy buồn sao
Con tim thầm nhủ ước ao
Tình mình đẹp lắm lẽ nào chia hai

Ngày mới đến ban mai rực nắng
Mình bên nhau trao tặng yêu thương
Hoa tình yêu nở ngát hương
Vòng tay ân ái môi hường trao duyên

Thời gian sẽ đưa thuyền cặp bến
Rồi niềm vui sẽ đến mọi nhà
Xuân về rạng rõ sắc hoa
Tình đôi mình mãi đậm đà thủy chung.

Có 2 bộ phận :

+ Chủ ngữ

+ Vị ngữ

Ngoài các bộ phận đó thì Trạng ngữ có thể đi kèm !

17 tháng 5 2021

Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: ai (Cái , con )? Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: thế nào?

Từ đơn : lùn , cao , cõng , thấp , nhảy

Từ ghép : giao hàng , bầu trời , sóng biển , mặt trời , buổi sáng

Từ phức : bánh vòng , đi học , đến trường , gặp cô , từ phức

Từ láy : đơn đọc , lềnh bềnh , lưu  loát , nhanh nhanh , dong dỏng

26 tháng 9 2021

5 từ chỉ từ láy :  mải miết, xa xôi, lạnh lùng, nhạt nhẽo,  thấp thoáng

5 từ chỉ từ ghép : xanh đậm , việc nhỏ, lạnh giá, yêu thương, mùa xuân

5 từ chỉ từ đơn: nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều

5 từ chỉ từ phức : công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mạng

Theo lịch phân công của lớp, hôm nay, đến buổi trực nhật của tổ 3. Từ sáng sớm, các bạn tổ 3 đã có mặt để vệ sinh sạch sẽ lớp học. Lan và Hoa khiêng bàn ghế. Ngọc cầm chổi quét sạch rác và bụi. Tuấn lau bảng và lấy nước rửa tay cho giáo viên. Hoàng tưới nước cho bồn hoa của lớp. Tất cả các bạn, ai cũng làm việc khẩn trương để xong nhiệm vụ của mình trước giờ vào học.

Theo lịch phân công của lớp, hôm nay, đến buổi trực nhật của tổ 3. Từ sáng sớm, các bạn tổ 3 đã có mặt để vệ sinh sạch sẽ lớp học. Lan và Hoa khiêng bàn ghế. Ngọc cầm chổi quét sạch rác và bụi. Tuấn lau bảng và lấy nước rửa tay cho giáo viên. Hoàng tưới nước cho bồn hoa của lớp. Tất cả các bạn, ai cũng làm việc khẩn trương để xong nhiệm vụ của mình trước giờ vào học.

hok tốt!!

10 tháng 3 2020

tính cách bên trong quan trọng hơn vẻ bên ngoài

# HỌC TỐT

10 tháng 3 2020

Năm quan mua người,mười quan mua nết

Giải nghĩa : Tính nết bên trong quan trọng hơn vẻ đẹp bên ngoài

18 tháng 3 2020

Các từ láy trong bài tập đọc Sầu riêng là: 

- không khí, ngào ngạt, hao hao, li ti, lủng lẳng, khẳng khiu, ngạt ngào.

                                                          Sầu riêng

   Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí. Còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng, hương đã ngào ngạt xông vào cánh mũi. Sầu riêng thơm mùi của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. Hương vị quyến rũ đến kì lạ.

   Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. Gió đưa hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn. Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà. Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy, li ti giữa những cánh hoa. Mỗi cuống hoa ra một trái. Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống những tổ kiến. Mùa trái rộ vào tháng tư, tháng năm ta.

   Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn của cây xoài, cây nhãn. Lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại, tưởng như lá héo. Vậy mà khi trái chín, hương tỏa ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê.

24 tháng 8 2018

10 từ lái là 10 từ gì

sai rồi nha tứ láy nha 

Cấu tạo từ:            Từ phức                  Từ láy

         Từ đơn             Từ ghép        T.G.P.L              Láy âm đầu

                                 T.G.T.H                                   Láy vần

                                                                                  

                                                                                  Láy âm và vần

                                                                                  Láy tiếng

          a) Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ. Tiếng có thể có nghĩa rõ ràng hoặc có nghĩa không rõ ràng.

          VD : Đất đai (Tiếng đai đã mờ nghĩa )

                   Sạch sành sanh (Tiếng sành, sanh trong không có nghĩa )

          b) Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng có nghĩa dùng để đặt câu. Từ có 2 loại :

- Từ do 1 tiếng có nghĩa tạo thành gọi là từ đơn.

- Từ do 2 hoặc nhiều tiếng ghép lại tạo thành nghĩa chung gọi là từ phức. Mỗi tiếng trong từ phức có thể có nghĩa rõ ràng hoặc không rõ ràng.

c) Cách phân định ranh giới từ:

          Để tách câu thành từng từ, ta phải chia câu thành từng phần có nghĩa sao cho được nhiều phần nhất (chia cho đến phần nhỏ nhất).Vì nếu chia câu thành từng phần có nghĩa nhưng chưa phải là nhỏ nhất thì phần đó có thể là 1 cụm từ chứ chưa phải là 1 từ.

           Dựa vào tính hoàn chỉnh về cấu tạo và về nghĩa của từ, ta có thể xác định được 1 tổ hợp nào đó là 1 từ (từ phức) hay 2 từ đơn bằng cách xem xét tổ hợp ấy về 2 mặt: kết cấu và nghĩa.

Cách 1 : Dùng thao tác chêm, xen: Nếu quan hệ giữa các tiếng trong tổ hợp mà lỏng lẻo, dễ tách rời, có thể chêm, xen 1 tiếng khác từ bên ngoài vào mà nghĩa của tổ hợp về cơ bản vẫn không thay đổi thì tổ hợp ấy là 2 từ đơn.

          VDtung cánh             Tung đôi cánh

               lướt nhanh            Lướt rất nhanh

(Hai tổ hợp trên đã chêm thêm tiếng đôi , rất nhưng nghĩa các từ này về cơ bản không thay đổi, do đó tung cánh và lướt nhanh là kết hợp 2 từ đơn).

 Ngược lại, nếu mối quan hệ giữa các tiếng trong tổ hợp mà chặt chẽ, khó có thể tách rời và đã tạo thành một khối vững chắc, mang tính cố định (không thể chêm, xen) thì tổ hợp ấy là 1 từ phức.

          VDchuồn chuồn nước           chuồn chuồn sống ở nước

                  mặt hồ              mặt của hồ

(Khi ta chêm thêm tiếng sống và của vào, cấu trúc và nghĩa của 2 tổ hợp trên đã bị phá vỡ, do đó chuồn chuồn nước và mặt hồ là kết hợp 1 từ phức)

Cách 2 : Xét xem trong kết hợp có yếu tố nào đã chuyển nghĩa hay mờ nghĩa gốc hay không.

          VDbánh dày (tên 1 loại bánh); áo dài (tên 1 loại áo) đều là các kết hợp của 1 từ đơn vì các yếu tố dàydài đã mờ nghĩa, chỉ còn là tên gọi của 1 loại bánh, 1 loại áo, chúng kết hợp chặt chẽ với các tiếng đứng trước nó để tạo thành 1 từ.

Cách 3 : Xét xem tổ hợp ấy có nằm trong thế đối lập không, nếu có thì đấy là kết hợp củ 2 từ đơn.

       VD : có xoè ra chứ không có xoè vào

                có rủ xuống chứ không có rủ lên     xoè ra, rủ xuống là 1 từ phức

              

                ngược với chạy đi là chạy lại

                ngược với bò vào là bò ra            chạy đi, bò ra là những kết hợp của 2 từ đơn.

* Chú ý :

+ Khả năng dùng 1 yếu tố thay cho cả tổ hợp cũng là cách để chúng ta xác định tư cách từ.

          VD:  cánh én       ( chỉ con chim én )

                   tay người   ( chỉ con người )

+ Có những tổ hợp mang tính chất trung gian, nghĩa của nó mang đặc điểm của cả 2 loại (từ phức và 2 từ đơn). Trong trường hợp này, tuỳ từng trường hợp cụ thể mà ta có kết luận nó thuộc loại nào.

 

2. Cách phận biệt từ ghép và từ láyc:

* Có 2 cách chính để tạo từ phức:

Cách 1 : ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ ghép .

Cách 2: Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ láy.

a) Từ ghép: Là từ do 2 hoặc nhiều tiếng có nghĩa ghép lại tạo thành nghĩa chung.

          T.G được chia thành 2 kiểu :

         - T.G có nghĩa tổng hợp (T.G hợp nghĩa, T.G đẳng lập, T.G song song ): Là từ ghép mà nghĩa của nó biểu thị những loại rộng hơn, lớn hơn, khái quát hơn so với nghĩa các tiếng trong từ.

-T.G có nghĩa phân loại (T.G phân loại, T.G chính phụ ): Thường gồm có 2 tiếng, trong đó có 1 tiếng chỉ loại lớn và 1 tiếng có tác dụng chia loại lớn đó thành loại nhỏ hơn.

Lưu ý :

+Các tiếng trong từ ghép tổng hợp thường cùng thuộc một loại nghĩa ( cùng danh từ, cùng động từ,...)

+ Các từ như : chèo bẻo, bù nhìn, bồ kết, ễnh ương, mồ hôi, bồ hóng,..., axit, càphê , ôtô, môtô, rađiô,...có thể cho là từ ghép (theo định nghĩa) hoặc từ đơn (tuy có 2 tiếng trở lên nhưng các tiếng đó phải gộp lại mới có nghĩa, còn từng tiếng tách rời thì không có nghĩa . Những trường hợp này lên bậc THCS gọi là từ đơn đa âm ).

 

b) Từ láy(T.L): Là từ gồm 2 hay nhiều tiếng láy nhau. Các tiếng láy có thể có 1 phần hay toàn bộ âm thanh được lặp lại.

* Xem thêm :

Căn cứ vào bộ phận được lặp lại, người ta chia từ láy thành 4 kiểu : Láy tiếng, láy vần, láy âm, láy cả âm và vần . Căn cứ vào số lượng tiếng được lặp lại, người ta chia thành 3 dạng từ láy : láy đôi, láy ba,láy tư,...)

*Từ tượng thanh : Là từ láy mô phỏng, gợi tả âm thanh trong thực tế : Mô phỏng tiếng người, tiếng của loài vật, tiếng động,...

         VD : rì rào, thì thầm, ào ào,...

* Từ tượng hình : Là từ láy gợi tả hình ảnh, hình dáng của người, vật  ; gợi tả màu sắc, mùi vị.

VD:   Gợi dáng dấp : lênh khênh, lè tè, tập tễnh, ...

                     Gợi tả màu sắc : chon chót, sặc sỡ, lấp lánh,...

                     Gợi tả mùi vị : thoang thoảng, nồng nàn ,ngào ngạt,...

Lưu ý :

   + Một số từ vừa có nghĩa tượng hình, vừa có nghĩa tượng thanh, tuỳ vào văn cảnh mà ta xếp chúng vào nhóm nào.

V.D : làm ào ào (ào ào là từ tượng hình), thối ào ào (ào ào là từ tượng thanh).

        + Trong thực tế, vẫn tồn tại những từ tượng thanh và tượng hình không phải là từ láy (ở phạm vi tiểu học không đề cập tới các từ này ).

VD : bốp ( tiếng tát ), bộp ( tiếng mưa rơi ), hoắm (chỉ độ sâu ), vút ( chỉ độ cao )....

*Nghĩa của  từ láy : Rất phong phú, cũng như từ ghép, chúng có cả nghĩa khái quát, tổng hợp và nghĩa phân loại.

VD : làm lụng , máy móc, chim chóc, ...( nghĩa tổng hợp ) ; nhỏ nhen, nhỏ nhắn, xấu xa, xấu xí,...( nghĩa phân loại ). Tuy nhiên, ở tiểu học thường đề cập đến  mấy dạng cơ bản sau :

         - Diễn tả sự giảm nhẹ của tính chất ( so với nghĩa của từ hay tiếng gốc).

VD :    đo đỏ            <         đỏ

                        Nhè nhẹ       <       nhẹ

-Diễn tả sự tăng lên, mạnh lên của tính chất:

VD :      cỏn con                >     con

                          sạch sành sanh    >    sạch

-Diễn tả sự lặp đi lặp lại các động tác, khiến cho từ láy có giá trị gợi hình cụ thể

VD : gật gật , rung rung, cười cười nói nói, ...

         - Diễn tả sự đứt đoạn, không liên tục nhưng tuần hoàn.

          VD : lấp ló, lập loè, bập bùng, nhấp nhô, phập phồng,...

         - diễn tả tính chất đạt đến mức độ chuẩn mực, không chê được.

          VD : nhỏ nhắn, xinh xắn, tươi tắn, ngay ngắn, vuông vắn ,tròn trặn,...

c) Cách phân biệt các từ ghép và từ láy dễ lẫn lộn :

- Nếu các tiếng trong từ có cả quan hệ về nghĩa và quan hệ về âm (âm thanh) thì ta xếp vào nhóm từ ghép.

 VD : thúng mủng, tươi tốt, đi đứng, mặt mũi, phẳng lặng, mơ mộng,...

- Nếu các từ chỉ còn 1 tiếng có nghĩa , còn 1 tiếng đã mất nghĩa nhưng 2 tiếng không có quan hệ về âm thì ta xếp vào nhóm từ ghép.

VD : Xe cộ, tre phe...

17 tháng 12 2021

Danh từ: Ông , que , cột nhà.

Động từ: cầm , vạch , luyện chữ.

Tính từ: cứng cáp

Nhớ k choa mik nhoa           'v'

18 tháng 12 2021

Danh từ:ông,que,cột nhà

Động từ:cầm vạch luyện chữ

Tính từ:cứng cáp

A. Lầu son của nàng đâu rồi ?

B. Cậu viết giúp bà một lá đơn được không ?

C. Cậu làm thế nào mà mua được nhiều thuốc thế ?

     * Mk nghĩ thế *

                                      

7 tháng 4 2020

  Gạch dưới từ để hỏi trong các câu sau:

A.Lầu son của nàng đâu rồi ?

B.Cậu viết giúp bà một lá đơn được không ?

C.Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách thế ?

5 tháng 3 2020

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

5 tháng 3 2020

https://lazi.vn/users/dang_ky?u=le.hanh6