K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2022

a, Xét Δ IAC và Δ ABC

Ta có : \(\widehat{AIC}=\widehat{BAC}=90^o\)

            \(\widehat{ICA}=\widehat{ACB}\) (góc chung)

=> Δ IAC ∾ Δ ABC (g.g)

9 tháng 5 2022

r bạn ơi còn cái câu b, c thôi

 

Gọi độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c ( a, b, c > 0 )

a3=b4=c5a3=b4=c5 và ca=4c−a=4

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a3=b4=c5=ca53=42=2a3=b4=c5=c−a5−3=42=2

⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪a3=2a=6b4=2b=8c5=2c=10⇒{a3=2⇒a=6b4=2⇒b=8c5=2⇒c=10

Chu vi của tam giác là:

6+8+10=24(cm)6+8+10=24(cm)

Vậy ,.................

Gọi độ dài 3 cạnh của hình tam giác lll : x; y; z (cm)
(đk : x; y; z ∈ N*)
Theo đề bài ta có :
x/3 = y/4 = z/5 và  x +  y - z = 4
Áp.........................ta có: 
x/3 = y/4 = z/5 = (x + y - z)/(3 + 4 - 5) = 4/2 = 2
=> x/3 = 2 => x = 6
     y/4 = 2 => y = 8
     z/5 = 2 => z = 10
Chu vi hình tam giác là:
      6 + 8 + 10 = 24 (cm)
Vậy . . .

4 tháng 3 2021

Gọi độ dài ba cạnh của tam giác đó lần lượt là x,y,z.Theo đề bài ta có :

x : y : z = 3 : 4 : 5 hay \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{60}{12}=5\)

=> x=  5.3 = 15,y = 5.4 = 20,z = 5.5 = 25

Vậy độ dài của ba cạnh lần lượt là 15cm,20cm,25cm

18 tháng 11 2021

Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là \(a,b,c\inℕ^∗;a,b,c\left(cm\right)\)

Do độ dài 3 cạnh tỉ lệ với \(3,4,5\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

Do chu vi của tam giác là \(60cm\)

\(\Rightarrow\)\(a+b+c=60\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{60}{12}=5\)

Do đó:

\(\frac{a}{3}=5\Rightarrow a=5.3=15\)

\(\frac{b}{4}=5\Rightarrow b=5.4=20\)

\(\frac{c}{5}=5\Rightarrow c=5.5=25\)

Vậy độ dài lần lượt của 3 cạnh tam giác lần lượt là: \(15,20,25\)

17 tháng 3 2018

Có phải là lớp 8 không vậy?

CMR: Tam giác có 3 cạnh bằng nhau là tam giác đều

Ta vẽ \(\Delta ABC\)có AB = AC = BC

Ta có AB = AC nên \(\Delta ABC\)cân tại A => \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(1)

và AB = BC nên \(\Delta ABC\)cân tại B => \(\widehat{A}=\widehat{C}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}\)=> \(\Delta ABC\)đều (đpcm)

CMR: Tam giác có 2 cạnh bằng nhau là tam giác cân.

Ta vẽ \(\Delta ABC\)có AB = AC.

Kẻ AH \(\perp\)BC tại H.

\(\Delta AHB\)vuông và \(\Delta AHC\)vuông có: AB = AC (gt)

Cạnh AH chung

=> \(\Delta AHB\)vuông = \(\Delta AHC\)vuông (cạnh huyền - cạnh góc vuông) => \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc tương ứng)

=> \(\Delta ABC\)cân tại A (đpcm)

17 tháng 3 2018

huy hoàng t nói mãi mà mày éo hiểu ak ?

tại sao AB=AC thì suy ra ABC là tam giác cân " mày phải CM được AB=AC thì ABC là tam giác cân "