K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2016

Ta có a.(a+b+c)+b.(a+b+c)+c.(a+b+c)=1/144

=>ta sử dụng phép phân phối có a+b+c chung

=>(a+b+c)(a+b+c)=1/144

=>a+b+c=1/12

từ đó tính a,b,c lần lượt là -1/2;3/4;-1/6

27 tháng 7 2016

cậu toàn chép sai đề bài à nếu là c.(a+b+c)=-1/72 mới tính được

1 tháng 8 2016

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk;c=dk\)

Suy ra: \(\frac{2a+13b}{3a-7b}=\frac{2bk+13b}{3bk-7b}=\frac{b.\left(2k+13\right)}{b.\left(3k-7\right)}=\frac{2k+13}{3k-7}\)

\(\frac{2c+13d}{3c-7d}=\frac{2dk+13d}{3dk-7d}=\frac{d.\left(2k+13\right)}{d.\left(3k-7\right)}=\frac{2k+13}{3k-7}\)

Vậy \(\frac{2a+13b}{3a-7b}=\frac{2c+13d}{3c-7d}\) khi: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

cảm ơn bạn nhìu nha yeu

2 tháng 10 2016

* Với \(a=1\) ta thấy BĐT đúng.

* Ta xét khi \(a>1\)

Hàm nghi số \(y=\) \(y=\frac{1}{a^1}=\left(\frac{1}{a}\right)^1\) nghịch biến với \(\forall t\in R,\) khi \(a>1\).

Khi đó ta có 

Ta có: \(\left(x-y\right)\left(\frac{1}{a^x}-\frac{1}{a^y}\right)\le0,\forall x,y\in R\Rightarrow\frac{x}{a^x}+\frac{y}{a^y}\le\frac{x}{a^y}+\frac{y}{a^x}\) (1)

Chứng minh tương tự \(\frac{y}{a^y}+\frac{z}{a^z}\le\frac{z}{a^y}+\frac{y}{a^z}\) (2) \(\frac{z}{a^z}+\frac{x}{a^x}\le\frac{x}{a^z}+\frac{z}{a^x}\) (3)

Cộng vế với vế (1), (2) và (3) ta được \(2\left(\frac{x}{a^x}+\frac{y}{a^y}+\frac{z}{a^z}\right)\le\frac{y+z}{a^x}+\frac{z+x}{a^y}+\frac{x+y}{a^z}\) (4)

Cộng 2 vế của (4) với biểu thức \(\frac{x}{a^x}+\frac{y}{a^y}+\frac{z}{a^z}\) ta được

\(3\left(\frac{x}{a^x}+\frac{y}{a^y}+\frac{z}{a^z}\right)\le\frac{x+y+z}{a^x}+\frac{x+y+z}{a^y}+\frac{x+y+z}{a^z}=\left(x+y+z\right)\left(\frac{1}{a^x}+\frac{1}{a^y}+\frac{1}{a^z}\right)\)

4 tháng 11 2016

Ôn tập toán 7

4 tháng 11 2016

Ôn tập toán 7

16 tháng 7 2016

\(B=\left[\frac{x^2-y^2}{xy}-\frac{1}{x+y}\left(\frac{x^2}{y}-\frac{y^2}{x}\right)\right]:\frac{x-y}{x}\)

=>\(B=\left[\frac{x^2-y^2}{xy}-\frac{1}{x+y}\left(\frac{x^3}{xy}-\frac{y^3}{xy}\right)\right].\frac{x}{x-y}\)

=>\(B=\left(\frac{x^2-y^2}{xy}-\frac{1}{x+y}.\frac{x^3-y^3}{xy}\right).\frac{x}{x-y}\)

=>\(B=\left(\frac{x^2-y^2}{xy}-\frac{1}{x+y}.\frac{\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)}{xy}\right).\frac{x}{x-y}\)

=>\(B=\left(\frac{x^2-y^2}{xy}-\frac{x^2-xy+y^2}{xy}\right).\frac{x}{x-y}\)

=>\(B=\frac{x^2-y^2-x^2+xy-y^2}{xy}.\frac{x}{x-y}\)

=>\(B=\frac{xy}{xy}.\frac{x}{x-y}\)

=>\(B=1.\frac{x}{x-y}\)

=>\(B=\frac{x}{x-y}\)

23 tháng 9 2016

Ta có hình vẽ: m O n A B x y z m n a

Vẽ tia Oz nằm trong góc mOn sao cho Oz // Ax

Ta có: mAx = mOz = mo (đồng vị)

Lại có: mOz + zOn = mOn

=> mo + zOn = ao

=> zOn = no

Do zOn = yBn = no

Mà zOn và yBn là 2 góc đồng vị => Oz // By

Mặt khác, Oz // Ax

=> Ax // By (đpcm)

6 tháng 9 2016

bạn vào link này xem nhé

http://olm.vn/hoi-dap/question/97037.html

6 tháng 9 2016

minh ko tin dc ban oi

9 tháng 10 2016

Ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)\(\Rightarrow\frac{a^2}{4}=\frac{b^2}{9}=\frac{2c^2}{32}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{a^2}{4}=\frac{b^2}{9}=\frac{2c^2}{32}=\frac{a^2-b^2+2c^2}{4-9+32}=\frac{108}{27}=4\)

\(\Rightarrow\begin{cases}a^2=4.4=16\\b^2=4.9=36\\c^2=4.32:2=64\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}a\in\left\{4;-4\right\}\\b\in\left\{6;-6\right\}\\c\in\left\{8;-8\right\}\end{cases}\)

Vậy các cặp giá trị (a;b;c) tương ứng thỏa mãn là: (4;6;8) ; (-4;-6;-8)

9 tháng 10 2016

\(\frac{a}{2}=\frac{a^2}{2^2}=\frac{a^2}{4}\)

\(\frac{b}{3}=\frac{b^2}{3^2}=\frac{b^2}{9}\)

\(\frac{c}{4}=\frac{2c^2}{2\times4^2}=\frac{2c^2}{32}\)

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\Rightarrow\frac{a^2}{4}=\frac{b^2}{9}=\frac{2c^2}{32}\)

Áp dụng tính chất tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a^2}{4}=\frac{b^2}{9}=\frac{2c^2}{32}=\frac{a^2-b^2+2c^2}{4-9+32}=\frac{108}{27}=4\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}\frac{a^2}{4}=4\\\frac{b^2}{9}=4\\\frac{2c^2}{32}=4\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}a^2=16\\b^2=36\\c^2=64\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=\pm4\\b=\pm6\\c=\pm8\end{array}\right.\)