Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
mARN: -A-U-G-X-U-A-X-A-G-
N=2A+2G=2.5+2.4=18
Chiều dài=\(\frac{N}{2}\).3,4=30,6A0
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1: Tổng số nu của gen: N = 2L / 3,4 = (2 . 5100) / 3,4 = 3000 (nu)
Ta có:
{ %A + %G = 50%
{ %A - %G = 10%
Giải hệ trên, ta thu được:
{ %A = 30%.N => A = 900 = T
{ %G = 20%.N => G = 600 = X
Lại có: T1 = 1/3 A = 900/3 = 300 = A2
Và: G2 = 1/2 X = 600/2 = 300
X2 = G1 = G - G2 = 600 - 300 = 300
T2 = 1500 - (A2 + G2 + X2) < 0 (vô lý)
Em xem lại đề chỗ này: A2 + T2 + G2 + X2 = N/2 = 1500
Nhưng kết quả lại sai khác!
Nếu sửa lại: T1 = 1/3 A1 và G2 = 1/2 X2
Ta có:
{ T1 + A1 = A = 900
{ T1 = 1/3 A1
Giải hệ trên, ta được:
{ T1 = 225 = A2
{ A1 = 675 = T2
Tương tự: ta có:
{ G2 = 1/2 X2
{ G2 + X2 = G = 600
Giải hệ trên, ta được:
{ G2 = 200
{ X2 = 400.
Chúc em học tốt!!!
Câu 2: Tổng số nu của gen: N = 2L / 3,4 = 2400 (nu)
Ta có: A1 + T1 = 60% . N/2 = 720
=> T2 + A2 = 720 = A
=> G = (N/2 - A) = [(2400/2) - 720] = 480
Lại có: X2 - G2 = 20% . N/2 = 240
Mà X2 + G2 = 480
Giải hệ ra, ta được:
{ G2 = 120
{ X2 = 360
Lại có: %A2 / %G2 = 2 => A2 = 2 . G2 = 240
=> T2 = 720 - A2 = 480.
Chúc em học tốt!!!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Kết quả này tuân theo qui luật phân li độc lập
Xét tỉ lệ kiểu hình chung
TC,CM : TC,CS : TT,CM : TT, CS= 3150 : 1010 : 1080 : 320 = 9:3:3:1
Xét tỉ lệ kiểu hình riêng
TC : TT = (3150+1010) : ( 1080+320)=3:1
CM : CS = : 3150+1080) : ( 1010+320)=3:1
Tích tỉ lệ : (3:1)(3:1)=9:3:3:1
=> Tỉ lệ tuân theo qui luật phân li độc lập
b. Bạn có thể ghi chi tiết câu hỏi để trả lời không ạ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì khi A khác T, G khác X thì các nu A ko bổ sung đc vs T, G ko bổ sung đc vs X nên ADN cấu trúc 1 mạch, ko phải ARN đâu, nó khác ARN đấy, coi chừng hiểu nhầm!
-Đây là ADN của virut
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. AaBbDd khi giảm phân tạo ra 8 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau và bằng 1/8.
Công thức ở đây em có thể dùng đó là số loại giao tử được tạo ra sau khi giảm phân là 2k (k là số cặp gen dị hợp tử)
b. P: AaBbDd x aabbdd
Với những dạng bài như thế này sẽ tách riêng từng cặp để xét trước
+ Aa x aa \(\rightarrow\) 1Aa : 1aa (2 KG)
KH: 1 : 1 (2 KH)
+ Bb x bb \(\rightarrow\) 1Bb : 1bb
+ Dd x dd \(\rightarrow\) 1Dd : 1dd
Phép lai P sẽ cho ra: 8 kiểu gen và 8 KH với tỉ lệ bằng nhau và bằng 1/8
+ Câu c và câu d em cũng làm tương tự như vậy. tách riêng từng cặp
Tỉ lệ KG và KH của phép lai P chính bằng tích tỉ lệ KG và KH của từng cặp.
a. AaBbDd
+ Aa giảm phân tạo ra 2 giao tử A và a
+ Tương tự với Bb và Dd
+ cơ thể có KG AaBbDd khi giảm phân sẽ cho ra 8 loại KG với tỉ lệ bằng nhau và bằng 1/8
+ Công thức em có thể dùng là số giao tử tạo ra sau giảm phân là 2k với k là số cặp dị hợp có trong KG (áp dụng cho quy luật phân li độc lập)
b. P: AaBbDd x aabbdd
+ với những dạng bài như thế này em tách riêng từng cặp ra để xét trước
+ Aa x aa \(\rightarrow\) 1Aa : 1aa (2 KG)
KH: 1 trội : 1 lặn (2 KH)
+ Tương tự với 2 cặp còn lại mỗi cặp cũng cho 2 KG và 2 KH
+ Số loại KG của phép lai là 2 . 2. 2 = 8 KG và 8 KH
+ Tỉ lệ KG và tỉ lệ KH của phép lai P sẽ bằng tích tỉ lệ KG và KH của từng cặp mà chúng ta xét riêng.
* Với câu c, d em cũng làm như vậy nha!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mạch 2: -T-A-X-G-A-T-X-A-G
ARN: -A-U-G-X-U-A-G-U-X
Mạch khuôn: T-A-X-G-A-X-T-G
Mạch bổ sung: A-T-G-X-T-G-A-X
cho mình hỏi mạch bổ sung với mạch tổng hợp giống nhau ko bạn
ta có A.G=0,525=21/40=>A=G.21/40=> 40A=21G(1)
A+G=0,5(2)
từ (1)và (2) ta có hệ
giải hệ ta được A=21/122; G=20/61