K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2018

Đề thi chọn hs giỏi cấp huyện lớp 9 môn Sinh

 https://dethihsg.com/tag/de-thi-hoc-sinh-gioi-mon-sinh-hoc-lop-9-co-dap-an/

Đề thi chọn đội dự tuyển tỉnh lớp 9 môn Sinh

https://dethi.violet.vn/present/show/entry_id/12187506

Cái đầu tiên tha hồ bn lựa nhé

Lấy 10 đến 20 bạn nhé !!

Có tỉnh chỉ lấy 10-15 hs thôi , cũng có lúc chỉ lấy có 10 người

5 tháng 4 2015

Vì theo bài mỗi khối có ít nhất 1 hs nên ta có ba phương pháp chọn (không phải là cách chọn):

1. Chọn 1 hs lớp 10: có 5 cách; sau đó chọn 1 hs lớp 11: có 6 cách; cuối cùng chọn 2 hs lớp 12: có 28 cách.

Do đó ở pp này có 5+6+28 = 39 cách.

2. Chọn 1 hs lớp 10: có 5 cách; sau đó chọn 2hs lớp 11: có 15 cách; cuối cùng chọn 1 hs lớp 12: có 8 cách.

Do đó ở pp này có 5+15+8= 28 cách.

3. Chọn 2 hs lớp 10: có 10 cách; sau đó chọn 1 hs lớp 11: có 6 cách; cuối cùng chọn 1 hs lớp 12: có 8 cách.

Do đó ở pp này có 10+6+8=24 cách.

Vậy ta có tổng cộng 39+28+24=91 cách chọn.

Còn nếu chọn 4 người k theo khối lớp thì có tổng cộng 3 876 cách chọn.

24 tháng 1 2019

Lấy khoảng....

Tui bt nhưng ko đếm bao nhiêu người

Hok tốt

31 tháng 3 2021

có đề thi HS giỏi lớp 5 ko ạ

ở chỗ tớ Hoá với Địa (Anh Sơn, Nghệ An)

2 tháng 4 2019

thật hả bạn bạn biết khi nào vậy sao trường mình chưa biết

7 tháng 8 2021

Câu 1Cho phương trình 2x – y = 5. Phương trình nào sau đây kết hợp với phương trình đã cho để được một hệ phương trình có vô số nghiệm?

A. x – y = 5B. – 6x + 3y = 15C. 6x + 15 = 3yD. 6x – 15 = 3y.

Câu 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến khi x < 0?

A. y = -2xB. y = -x + 10C. y = (- 2)x2D. y = x2

Câu 3: Cho hàm số y = f(x) = 2ax2 (Với a là tham số). Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Hàm số f(x) đạt giá tri lớn nhất bằng 0 khi a < 0.

B. Hàm số f(x) nghịch biến với mọi x < 0 khi a > 0

C. Nếu f(-1) = 1 thì 

D. Hàm số f(x) đồng biến khi a >0

Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị các hàm số y = 2x2 và y = 3x – 1 cắt nhau tại hai điểm có hoành độ là:

A. 1 và 

B. -1 và 

C. 1 và 

D. -1 và 

Câu 5: Phương trình x2 -2x – m = 0 có nghiệm khi:

A. m1B. m -1C. m1D. m - 1

Câu 6: Cho ABC đều nội tiếp đường tròn (O). Số đo cung AB nhỏ là:

A. 300B. 600C. 900D. 1200

Câu 7: Một hình vuông có cạnh 6cm thì đường tròn ngoại tiếp hình vuông có bán kính bằng:

A. cm

B. cm

C. cm

D.  cm

Câu 8Mệnh đề nào sau đây là sai:

A. Hình thang cân nội tiếp được một đường tròn.

B. Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau.

C. Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau.

D. Hai góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.

II. PHẦN TỰ LUẬN( 8 điểm):

Bài 1:(2điểm)

Cho phương trình x2 – mx + m – 1 = 0 (1)

a) Giải phương trình (1) với m =-2

b) Chứng tỏ phương trình (1) luôn có nghiệm x1, x2với mọi giá trị của m.

c) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có 1 nghiệm bằng 3 . Tìm nghiệm còn lại

Bài 2(điểm)

a, Vẽ đồ thị hàm số (P) y=1/2x^2

b, Tìm giá trị của m sao cho điểm C(-2; m) thuộc đồ thị (P)

c, Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng y = x - 0,5 và parabol (P)

Bài 3: (3 điểm)

Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Bx với nửa đường tròn. Gọi C là điểm trên nửa đường tròn sao cho cung CB bằng cung CA, D là một điểm tuỳ ý trên cung CB ( D khác C và B ). Các tia AC, AD cắt tia Bx theo thứ tự là E và F .

a, Chứng minh tam giác ABE vuông cân.

b, Chứng minh

c, Chứng minh tứ giác CDFE nội tiếp