Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Cu không phản ứng với dung dịch HCl
Dung dịch thu được sau phản ứng có màu xanh lam
2)
nHCl = 0,2.1 = 0,2 mol
Theo phản ứng => nCuO = 1/2nHCl = 0,1 mol
=> mCuO = 0,1.80 = 8 gam
=> mCu = 20,8 - 8 = 12,8 gam
<=> %mCu = \(\dfrac{12,8}{20,8}\).100% = 61,5%
3)
Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
nFe = 28:56 = 0,5 mol, nCuCl2 = 0,1 mol => Fe dư
=> nFe phản ứng = nCuCl2 = 0,1 mol
<=> mCu sinh ra = 0,1.64 = 6,4 gam
<=> Khối lượng thanh Fe sau phản ứng = mFe ban đầu - mFe tan ra + mCu bám vào = 28 - 0,1.56 + 6,4 = 28,8 gam
Bài 1:
\(Zn+2HCl\left(0,05\right)\rightarrow ZnCl_2+H_2\left(0,025\right)\)
\(H_2\left(0,025\right)+CuO\rightarrow Cu\left(0,025\right)+H_2O\)
\(n_{Zn}=\frac{2,35}{65}=\approx0,0362\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,1.0,5=0,05\left(mol\right)\)
Vì \(n_{Zn}=0,0362>0,025=\frac{n_{HCl}}{2}\) nên HCl phản ứng hết.
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,025.64=1,6\left(g\right)\)
Bài 2:
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
Gọi số mol của Mg và Zn lần lược là x, y
\(24x+65y=8\left(1\right)\)
Dựa vào phương trình hóa học ta thấy rằng số mol của hỗn hợp kim loại tham gia phản ứng đúng bằng số mol của H2 tạo thành.
\(n_{H_2}=\frac{3,36+1,12}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x+y=0,2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}24x+65y=8\\x+y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=\frac{5}{41}\\y=\frac{16}{205}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m_{Mg}=\frac{24.5}{41}=2,927\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{Zn}=\frac{65.16}{205}=5,073\left(g\right)\) b/ \(n_{H_2\left(1\right)}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{HCl}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow C_M=\frac{0,3}{0,2}=1,5\left(M\right)\)CTHH | Phân loại | Gọi tên |
FeS | Muối | Sắt (II) sunfua |
ZnO | Oxit | Kẽm oxit |
SO3 | oxit | Lưu huỳnh trioxit |
H3PO4 | Axit | Axit photphoric |
Fe2O3 | Oxit | Sắt (III) oxit |
Zn(HCO3)2 | Muối | Kẽm hidrocacbonat |
BaCl2 | Muối | Bari clorua |
N2O5 | Oxit | Đinitơ pentaoxit |
HBr | Axit | Axit bromhidric |
FeS : sắt (II) sunfur - muối trung hòa
ZnO: kẽm oxit - oxit bazơ
\(SO_3\) : lưu huỳnh trioxit - oxit axit
\(H_3PO_4\) : axit photphoric - axit
\(Fe_2O_3\) : Sắt (II) oxit - oxit bazơ
\(Zn\left(HCO_3\right)_2\) : Kẽm hiđrocacbonat - muối axit
\(BaCl_2\) : bari clorua - muối trung hòa
\(N_2O_5\) : đinitơ pentaoxit - oxit lưỡng tính
\(HBr\) : axit bromhiđric - axit
\(n_{CuSO_4.5H_2O}=\frac{50}{250}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuSO_4}=1.0,2=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,2.160=32\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=50-32=18\left(g\right)\)
nH2SO4 = 45/98 (mol)
K2CO3 + H2SO4 => K2SO4 + CO2 + H2O
..................45/98........................45/98
VCO2 = 45/98 * 22.4 = 10.3 (l)
K2CO3 + H2SO4 -> K2SO4 + H2O + CO2
nCO2=nH2SO4=45/98(mol)
=> V(CO2,đktc)= 45/98 x 22,4=10,286(l)
\(S_{KNO3\left(20oC\right)}=\frac{60}{190}.100=31,58\left(g\right)\)
a) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
b) n Fe = n H2 = 4,48/22,4 = 0,2(mol)
m Fe = 0,2.56 = 11,2(gam)
c) n H2SO4 = n H2 = 0,2(mol)
=> CM H2SO4 = 0,2/0,2 = 1M
dung ko ban