K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2021

Tổng số nucleotit của đoạn ADN này là:

5100 : 3,4 x 2 = 3000 ( nu )

Ta có: T = 20 % => T=A= 20%

⇒ G = X=( 100% - T - A) :2

hay G = X = (100% -20% -20% ) :2 = 30 %

Vậy:

số nucleotit của loại:

A=T=3000 x 20: 100 = 600 (nu)

G=X= 3000x 30 : 100 = 900 (nu)

3 tháng 11 2021

Tổng số nucleotit của đoạn ADN này là:

5100 : 3,4 x 2 = 3000 ( nu )

Ta có: T = 20 % => T=A= 20%

⇒ G = X=( 100% - T - A) :2

hay G = X = (100% -20% -20% ) :2 = 30 %

Vậy:

số nucleotit của loại:

A=T=3000 x 20: 100 = 600 (nu)

G=X= 3000x 30 : 100 = 900 (nu)

8 tháng 12 2021

a) Số nu của gen

\(N=\dfrac{2L}{3,4}=3000\left(nu\right)\)

Số chu kì xoắn của gen

\(C=\dfrac{N}{20}=150\left(ck\right)\)

b)\(\left\{{}\begin{matrix}A+G=50\%N\\A-G=10\%N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=30\%N=900\left(nu\right)\\G=C=20\%N=600\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

c)Số aa được sử dụng:

\(\dfrac{N}{2\times3}-1=499\left(aa\right)\)

8 tháng 12 2021

vì sao câu c) lại trừ 1 vậy?

 

9 tháng 12 2021

Tham khảo

 

a) N = Cx 20 = 180 x 20 = 3600 (nu)

l = N x 3,4 : 2 =6120 Ao

b) A - G = 20% 

A + G= 50%

=> A = T = 35% N = 1260 (nu)

 G= X = 15%N = 540 (nu)

9 tháng 12 2021

a) Số nu của gen

\(N=\dfrac{2L}{3,4}=3000\left(nu\right)\)

Chu kì xoắn của gen

\(C=\dfrac{N}{20}=150\left(ck\right)\)

b)

\(\left\{{}\begin{matrix}A+G=50\%N\\A-G=10\%N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=30\%N=900\left(nu\right)\\G=X=20\%N=600\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

c) mARN dịch mã cần số aa

\(\dfrac{N}{2\times3}-1=499\left(aa\right)\)

23 tháng 12 2021

800

18 tháng 12 2016

Số Nu của đoạn ADN đó là:

\(N=\frac{L}{3,4}x2=\frac{5100}{3,4}x2=3000\left(Nu\right)\)

Mà bài ra T = 20% mà theo NTBS: A = T => A = T = 20%

Mặt khác A + G = 50%

=> G = X = 30%

Do đó số nucleotit mỗi loại của đoạn phân tử ADN đó là:

A = T = \(\frac{20x3000}{100}=600\left(Nu\right)\)

G = X = \(\frac{30x3000}{100}=900\left(Nu\right)\)

18 tháng 12 2016

tổng số nucleotit của đoạn ADN này là:

5100 : 3,4 x 2 = 3000 ( nu )

Ta có: T = 20 % => T=A= 20%

=> G = X=( 100% - T - A) :2

hay G = X = (100% -20% -20% ) :2 = 30 %

Vậy:

số nucleotit của loại:

A=T=3000 x 20: 100 = 600 (nu)

G=X= 3000x 30 : 100 = 900 (nu)

23 tháng 12 2020

N = (L: 3,4) . 2 = 2400 nu

A = T = 20% . 2400 = 480 nu

G = X = 2400 : 2 - 480 = 720 nu

19 tháng 12 2022

Câu 1: 

a) Tổng số nuclêôtit của đoạn phân tử ADN:

\(L=\dfrac{N}{2}.3,4A^o\Rightarrow N=\dfrac{L.2}{3,4A^o}=\dfrac{5100.2}{3,4}=3000\left(nu\right)\)

b) Ta có: \(A+G=50\%N\Rightarrow G=50\%N-A=50\%.3000-960=540\left(nu\right)\)

mà theo NTBS: \(A=T,G=X\Rightarrow A=T=960\left(nu\right),G=X=540\left(nu\right)\)

Câu 2:

- Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.

- Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.

23 tháng 9 2016

a) ADN có A =T = 20%

=>  G = X =50%-20% = 30%

b) Theo đề G= X = 30%N = 3000 nu

=> số nu của ADN : 3000÷ 30% = 10000 nu.

=> A = T = 20% N = 20% × 10000 = 2000 nu

c) số nu mỗi loại mtcc là: 

A = T =( 2^3 -1)×2000=14000 nu

G= X = (2^3-1)×3000 = 21000 nu

 

 

22 tháng 11 2016

a/

tỉ lệ số nu loại A= số nu loại T=20%

tỉ lệ số nu loại X= số nu loại G=50%-20%=30%

b/

số nu loại G= số nu loại X=3000 nu

số nu loại A= số nu loại A=\(\frac{2}{3}\) số nu loại X=\(\frac{3000.2}{3}\) =2000 nu

c/

tổng nu trên ADN =2(A+G)=2(2000+3000)=10000nu

số ADN tạo ra sau 3 lần tự nhân đôi =2\(^3\) =8

tổng số nu của 8 phân tử ADN=10000.8=80000

số nu môi trường cung cấp=80000-10000=70000