K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2020

2 bạn nhé

15 tháng 11 2017

200

 

11 tháng 5 2019
https://i.imgur.com/8Wr2Nkj.jpg
9 tháng 9 2017

E=0

8 tháng 6 2016

\(q_1=q_2=16\mu C=16.10^{-6}m\)

\(q_0=4\mu C=4.10^{-6}m\)

a. 

A B M 0,6m 0,4m + + + q1 q2 q0 F10 F20

Hợp lực tác dụng lên q0: \(\vec{F}=\vec{F_{10}}+\vec{F_{20}}\)

Hai véc tơ ngược chiều, do vậy ta có độ lớn: \(F=F_{20}-F_{10}\) (1)

\(F_{10}=9.10^9\dfrac{16.10^{-6}.4.10^{-6}}{0,6^2}=1,6(N)\)

\(F_{20}=9.10^9\dfrac{16.10^{-6}.4.10^{-6}}{0,4^2}=3,6(N)\)

Thay vào (1) ta được: \(F=2(N)\)

b.

A B N + + + q1 q2 q0 F10 F20 F 1 0,6 0,8

Do \(AB^2=AM^2+AN^2\) nên tam giác ABN vuông tại N

Hợp lực tác dụng lên q0\(\vec{F'}=\vec{F_{10}}+\vec{F_{20}}\)

Hai véc tơ thành phần vuông góc với nhau, suy ra độ lớn:

\(F'=\sqrt{F_{10}^2+F_{20}^2}\) (2)

\(F_{10}=9.10^9\dfrac{16.10^{-6}.4.10^{-6}}{0,6^2}=1,6(N)\)

\(F_{20}=9.10^9\dfrac{16.10^{-6}.4.10^{-6}}{0,8^2}=0,9(N)\)
Thay vào (2) ta được: \(F=1,84(N)\)
8 tháng 6 2016

Thầy phynit  giỏi qua . Em ngưỡng mộ thầy lắm !