K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2018

câu 4 \(\sqrt{x^2-2x}=\sqrt{2x-x^2}\Leftrightarrow x^2-2x=2x-x^2\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-2x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

câu C

Câu 5 \(x\left(x^2-1\right)\sqrt{x-1}=0\)

ĐK \(x\ge1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\sqrt{x-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+1=0\\\sqrt{x-1}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(nh\right)\\x=-1\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

vậy pt có 1 nghiệm

câu B

21 tháng 9 2021

????????

17 tháng 12 2019

Gọi chữ số hàng chục là x, chữ số hàng đơn vị là y thì số phải tìm là \(10x+y\).

ĐK bài toán là x, y nguyên và \(1\le x\le9,0\le y\le9\).

Số ban đầu là \(10x+y\) thì viết theo thứ tự ngược lại phải nhỏ hơn số ban đầu, cho nên phải có x > y. Ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=3\\x+10y=\frac{4}{5}\left(10x+y\right)-10\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=3\\35x-46y=50\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=5\end{matrix}\right.\)

VẬy số phải tìm là 85

30 tháng 11 2018

câu 1:

a) \(x^4-x^2-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=4\\x^2=-3\left(vl\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

b) \(\sqrt{x+2}+1=2x\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}=2x-1\)

\(\Leftrightarrow x+2=\left(2x-1\right)^2\) ( đk \(x\ge\dfrac{1}{2}\))

\(\Leftrightarrow x+2=4x^2-4x+1\)

\(\Leftrightarrow4x^2-5x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5+\sqrt{41}}{8}\left(nhận\right)\\x=\dfrac{5-\sqrt{41}}{8}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

c) \(\left\{{}\begin{matrix}x-3y=-9\\2x+y=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3y=-9\\6x+3y=-12\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3y=-9\\7x=-21\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

26 tháng 11 2022

Câu 2:

Gọi số sách văn là x

Số sách toán là 3x

Theo đề, ta có: \(\left(x-5\right)^2=3x+3\)

=>x^2-10x+25-3x-3=0

=>x^2-13x+22=0

=>x=2 hoặc x=11

=>Số sách toán có thể là 6 hoặc 33 cuốn

18 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/NcmbKZn.jpg
NV
9 tháng 2 2020

\(P=\frac{2}{3xy}+\frac{3}{\sqrt{3\left(1+y\right)}}\ge\frac{2}{3y\left(3-y\right)}+\frac{6}{y+4}\)

\(\Rightarrow P\ge2\left(\frac{-9y^2+28y+4}{3\left(-y^3-y^2+12y\right)}\right)=2\left(\frac{2\left(-y^3-y^2+12y\right)+2y^3-7y^2+4y+4}{3\left(-y^3-y^2+12y\right)}\right)\)

\(P\ge2\left(\frac{2}{3}+\frac{\left(y-2\right)^2\left(2y+1\right)}{3y\left(3-y\right)\left(y+4\right)}\right)\ge\frac{4}{3}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)

9 tháng 2 2020

@Nguyễn Việt Lâm duyệt bài giúp em với ạ @Phạm Minh Quang nick đây

Chọn đáp án đúng: Câu 1: Miền nghiệm của bất phương trình -3x+y+2≤0 không chứa điểm nào sau đây? A. D(3;1) B. A(1;2) C. C\(\left(1;\frac{1}{2}\right)\) D. B(2;1) Câu 2: Bdt (m+n)2≥4mn tương đương với bất đẳng thức nào sau đây? A. n(m-1)2-m(n-1)2≥0 B. (m-n)2 ≥2mn C. (m+n)2 +m-n≥0 D. m2+n2≥2mn Câu 3: Cho x,y là 2 số thực thay đổi sao cho x+y=2. Gọi m=x2+y2. Khi đó ta có: A. giá trị nhỏ nhất của m là 4 B....
Đọc tiếp

Chọn đáp án đúng:

Câu 1: Miền nghiệm của bất phương trình -3x+y+2≤0 không chứa điểm nào sau đây?

A. D(3;1)

B. A(1;2)

C. C\(\left(1;\frac{1}{2}\right)\)

D. B(2;1)

Câu 2: Bdt (m+n)2≥4mn tương đương với bất đẳng thức nào sau đây?

A. n(m-1)2-m(n-1)2≥0

B. (m-n)2 ≥2mn

C. (m+n)2 +m-n≥0

D. m2+n2≥2mn

Câu 3: Cho x,y là 2 số thực thay đổi sao cho x+y=2. Gọi m=x2+y2. Khi đó ta có:

A. giá trị nhỏ nhất của m là 4

B. giá trị lớn nhất của m là 4

C. giá trị lớn nhất của m là 2

D. giá trị nhỏ nhất của m là 2

Câu 4: Bpt 5x-1>\(\frac{2x}{5}+3\) có nghiệm là:

A. ∀x

B. x>\(\frac{20}{23}\)

C. x<2

D. x>-\(\frac{5}{2}\)

Câu 5: Cho nhị thức bậc nhất f(x)=23x-20. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. f(x)>0, ∀x∈\(\left(-\infty;\frac{20}{23}\right)\)

B. f(x)>0, ∀x∈⛇

C. f(x)>0, ∀x∈\(\left(\frac{20}{23};+\infty\right)\)

D. f(x)>0, ∀x>-\(\frac{5}{2}\)

Câu 6: Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bpt \(\left\{{}\begin{matrix}2x-5-1>0\\2x+y+5>0\\x+y+1< 0\end{matrix}\right.\) A. (0;-2) B. (0,0) C. (0;2) D.(1;0) Câu 7: Miền nghiệm của bất phương trình 3x+2(y+3)>4(x+1)-y+3 là phần mặt phẳng chứa điểm nào? A. (3;1) B. (0;0) C. (3;0) D. (1;1) Câu 8: Cho hệ bpt \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x+\sqrt{3y}+1\le0\end{matrix}\right.\) có tập nghiệm là S. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? A. (-4;\(\sqrt{3}\))∈S B. (1;-1) ∈S C. (-1;\(\sqrt{5}\))∈S D. (1;-\(\sqrt{3}\))∈S Câu 9: Suy luận nào sau đây đúng? A. \(\left\{{}\begin{matrix}a>b\\c>d\end{matrix}\right.\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{b}{d}\) B. \(\left\{{}\begin{matrix}a>b\\c>d\end{matrix}\right.\Rightarrow a-c>b-d\) C. \(\left\{{}\begin{matrix}a>b>0\\c>d>0\end{matrix}\right.\Rightarrow ac>bd\) D. \(\left\{{}\begin{matrix}a>b\\c>d\end{matrix}\right.\Rightarrow ac>bd\) Câu 10: Cho hệ bất phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x+\sqrt{3y}+1>0\end{matrix}\right.\)có tập nghiệm là S. Khẳng định nào sau đây đúng? A. \(\left(\sqrt{2};0\right)\notin S\) B. (-1;2) ∉ S C. \(\left(\sqrt{3};0\right)\)∈S D. \(\left(1;-\sqrt{3}\right)\in S\)

1
NV
5 tháng 5 2020

Câu 1: đáp án B, thay tọa độ A vào pt được \(1\le0\) (sai)

Câu 2: đáp án D

\(\left(m+n\right)^2\ge4mn\Leftrightarrow m^2+n^2+2mn\ge4mn\Leftrightarrow m^2+n^2\ge2mn\)

Câu 3: đáp án D

\(m=x^2+y^2\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{2}=\frac{4}{2}=2\)

Câu 4:

\(\Leftrightarrow5x-\frac{2}{5}x>4\Leftrightarrow\frac{23}{5}x>4\Leftrightarrow x>\frac{20}{23}\)

Câu 5:

\(f\left(x\right)>0\Leftrightarrow23x-20>0\Leftrightarrow x>\frac{20}{23}\) đáp án C

Câu 6:

Bạn viết sai đề, nhìn BPT đầu tiên \(2x-5-1>0\) là thấy có vấn đề

Câu 7:

\(3x+2\left(y+3\right)>4\left(x+1\right)-y+3\)

\(\Leftrightarrow x-3y+1< 0\)

Thay tọa độ D vào ta được \(-1< 0\) đúng nên đáp án D đúng

Câu 8:

Thay tọa độ vào chỉ đáp án D thỏa mãn

Câu 9:

Đáp án C đúng

Câu 10:

Đáp án B đúng (do tọa độ x âm ko thỏa mãn BPT đầu tiên)

27 tháng 10 2018

Câu 1: (P) : \(y=mx^2-2mx-3m-2\) ( m≠ 0)

(d) : y = 3x - 1

(P) có đỉnh I \(\left\{{}\begin{matrix}x_I=\dfrac{-b}{2a}=\dfrac{-\left(-2m\right)}{2m}=1\\y_I=m.1-2m.1-3m-2=-4m-2\end{matrix}\right.\)

⇔ đỉnh I ( 1; -4m - 2 )

Vì I ( 1; -4m - 2) ∈ (d) ⇔ -4m - 2 = 3 . 1 -1 ⇔ m= -1

Vậy m = -1

Câu 2: (P) : y = \(ax^2-4x+c\)

Vì (P) có hoành độ đỉnh bằng -3

⇔ x = -3

\(\dfrac{-b}{2a}=-3\)

\(\dfrac{-\left(-4\right)}{2a}=-3\)

⇔ a = \(-\dfrac{2}{3}\)

Mà M ( -2;1) ∈ (P) ⇔ 1 = 4 . \(\left(-\dfrac{2}{3}\right)\)- 4 . (-2) +c

⇔ 1= \(\dfrac{16}{3}\) +c

⇔ c = \(-\dfrac{13}{3}\)

Vậy S = a+c = \(\left(-\dfrac{2}{3}\right)+\left(-\dfrac{13}{3}\right)\)= -5