Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hình tự vẽ nha bn ^^
a) tam giác ABH và tam giác ÁCH có
AH=AH
Góc A1=góc A2 (pg góc A)
AB=AC (gt)
=> tam giác AHB=tam giác AHC (c-g-c)
b) ta có AB=AC=> tam giác ABC cân tại A
tam giác ABC cân tại A có AH là pg (gt)
=> AH là đường cao
=> AH vuông góc với BC
c) tam giác DBH vuông và tam giác ECH vuông có
HB=HC ( tam giác ABC cân tại A có AH là pg=> AH là trung tuyến)
góc ABC=góc ACB
=> tam giác DBH =tam giác ECH (ch-gn)
=> DB=EC
cộng đoạn thẳng => AD=AE=> tam giác ADE cân tại A
tam giác ADE cân tại A có AH là pg => AH là đường cao=> AH vuông góc DE (1)
mà AH vuông góc BC (cmt) (2)
từ (1),(2) => DE song song BC
1: Đặt AB/3=AC/4=BC/5=k
=>AB=3k; AC=4k; BC=5k
\(AB^2+AC^2=9k^2+16k^2=25k^2=\left(5k\right)^2=BC^2\)
=>ΔABC vuông tại A
2: Đặt AB/8=AC/17=BC/15=k
=>AB=8k; AC=17k; BC=15k
\(AB^2+BC^2=64k^2+225k^2=289k^2=\left(17k\right)^2=AC^2\)
=>ΔABC vuông tại B
a, xét tam giác ANC và tam giác AMB có : góc A chung
AB = AC (gt)
góc ANC = góc AMB = 90
=> tam giác ANC = tam giác AMB (ch-gn)
=> AM = AN (đn)
b, xét tam giác ANH và tam giác AMH có: AH chung
AN = AM (Câu a)
góc ANH = góc AMH = 90
=> tam giác ANH = tam giác AMH (ch-gn)
=> góc NAH = góc MAH (đn) AH nằm giữa AN và AM
=> AH là pg của góc NAM (đn) (1)
tam giác ABC cân tại A (gt)
M là trung điểm của BC
=> AM là phân giác của góc BAC (đl) và (1)
=> A;H;K thẳng hàng