Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(ac-a^2+bc-ab=ac+a^2-bc-ab\)
\(\Leftrightarrow-a^2+bc-ab=a^2-bc-ab\)
\(\Leftrightarrow-a^2+bc=a^2-bc\)
\(\Leftrightarrow2a^2=2bc\)
\(\Leftrightarrow a^2=bc\)
mk ko biết vẽ hình ở trên này, bn tự vẽ nhé. Mk chỉ giải thui , bn thông cảm nha
Giải : Trên tia đối của MA lấy E sao cho ME = MA
Xét tam giác AMB và tam giác ECM có :
MB = MC ( vì M là TĐ của BC )
góc AMB = góc CME ( vì đối đỉnh )
MA = ME ( theo trên )
\(\Rightarrow\)tam giác AMB = tam giác ECM (cgc)
\(\Rightarrow\)góc BAM = góc E (1)
\(\Rightarrow\)AB = CE
Mà AB < AC \(\Rightarrow\)CE < AC
Xét tam giác ACE có : CE < AC \(\Rightarrow\)góc MAC < góc E ( q.hệ giữa góc và cạnh đối diện ) (2)
Từ (1), (2) \(\Rightarrow\)góc MAB > góc MAC
A B C M N 1 2
Ta dựng hình:
Trên tia đối MA, lấy điểm N sao cho MN = MA
Xét tam giác MAB và tam giác MNC, Ta có:
MB=MC
\(\widehat{M1}\)= \(\widehat{M2}\)
MA=MN
Nên tam giá MAB = tam giác MAC ( c-g-c )
Suy ra :
CN = AB ( yếu tố tương ứng )
\(\widehat{MNC}\) = góc =\(\widehat{MAB}\) ( yếu tố tương ứng )
Ta có :
CN = AB
AB < AC
Suy ra :
CN < AC \(\Rightarrow\) \(\widehat{MAC}\) < \(\widehat{ANC}\)
Mà \(\widehat{ANC}\)= \(\widehat{MAB}\) ( cmt )
\(\Rightarrow\) \(\widehat{MAC}=\widehat{MAB}\)
A B C D
Thực chất mình cảm thấy đề bài sao sao á, nhưng nó sao sao mình cũng làm theo kiểu sao sao thôi. Tự nhiên bắt kẻ AD mà chẳng dùng đến AD.
Chứng minh:
Xét \(\Delta ABC\), có:
a) AB + BC > AC ( bất đẳng thức tam giác).
b) BC + CA > AB (bất đẳng thức tam giác).
Giải
a) Dùng định lí PYTHAGO đảo.
b) Chứng minh tam giác ADB=tam giác ADE
c) Sử dụng 2 góc đối đỉnh, cặp cạnh bằng nhau từ câu b để chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
Chứng minh DF>BD mà BD=DE => DF>DE
d) Sử dụng khéo léo các đoạn thẳng lớn hơn nhau, các đoạn thẳng cọng lại với nhau ra đoạn chính.
Bài không khó, cố làm nhé. Câu cuối mình lười không viết, để bạn khác hd cũng được. Mình khuyến khích tự nghĩ
Vì BE = AB (gt) => △ABE cân tại B => AB = BE và BAE = BEA
Vì EK ⊥ AC (gt) mà AB ⊥ AC
=> EK // AB (từ vuông góc đến song song)
=> KEA = BAE
Mà BAE = BEA (cmt)
=> KEA = BEA
Xét △HAE vuông tại H và △KAE vuông tại K
Có: AE là cạnh chung
HEA = KEA (cmt)
=> △HAE = △KAE (ch-gn)
=> AH = AK (2 cạnh tương ứng)
Xét △EKC vuông tại K có: KC < EC (quan hệ cạnh)
Ta có: AC = AK + KC = AH + KC < AH + EC
Xét △HBA vuông tại H có: AH < AB (quan hệ cạnh)
Ta có: AH + BC = AH + EC + BE > AC + BE = AC + AB
Cái này thì là quy tắc chuyển vế đổi dấu á bạn
Khi chuyển một số hạng trong một đẳng thức từ vế này sang vế kia. Ta phải đổi dấu số hạng đó. Nếu số hạng là số nguyên dương, ta đổi dấu cộng thành dấu trừ. Và ngược lại, nếu số hạng là số nguyên âm, ta đổi dấu trừ thành dấu cộng
bn xem trong SGK đi
bạn chưa ra hình vẻ