K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2020

(aaaa+bbbb+cccc):(a+b+c)-3.37

=(a.1000+a.100+a.10+a+b.1000+b.100+b.10+b+c.1000+c.100+c.10+c):(a+b+c)-3.37

= (a.1111+b.1111+c.1111):(a+b+c)-3.37

= [(a+b+c).1111]: (a+b+c)-3.37

=1111-3.37

=1111- 111=1000

31 tháng 8 2021

chao bn hoi rui nè

Tìm 3 số a, b và c. Biết rằng: a + b = 27 b + c = 28 c + a = 29 

2a + 2b + 2c = ( 28 + 27 + 29 ) 

a + b + c =  ( 28 + 27 + 29 ) : 2 

a + b + c = 42

c = 42 - 27 

c = 15 

b = 42 - 29 

b = 13 

a = 42 - 28 

a = 14 

nha bạn vậy 3 số a = 14 ; b = 13 ; c = 15 

3 tháng 11 2023

a.b = 180; [a,b] = 60 ⇒ ƯCLN(a;b) = 180 : 60 = 3

Theo bài ra ta có: a= 3.m; b = 3.n  (m;n) =1

⇒ a.b = m.3.n.3 = 180 ⇒ a.b=20

20 = 22.5;  Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20} vì (m;n) = 1

Nên (m;n) = {1; 20); (4; 5); (5;4); (20;1)

Ta có bảng sau:

m 1 4 5 20
n 20 5 4 1
a = 3.m 3 12 15 60
b = 3.n 60 15 12 3

Theo bảng trên ta có các cặp số(a; b) thỏa mãn đề bài là:

(a;b) = (3;60); (12;15); (15;12); (60;3)

 

 

 

13 tháng 3 2020

N O x y M

TH2:  N O x y M

29 tháng 10 2018

\(700=2^2.5^2.7\)

\(9000=2^3.3^2.5^3\)

\(210000=2^4.3.5^4.7\)

29 tháng 10 2018

\(500=2^2.5^3\)

\(1600=2^6.5^2\)

\(18000=2^4.3^2.5^3\)

13 tháng 12 2021

\(f,=\left(5^2+3\right):7=28:7=4\\ g,=7^2-9+8\cdot25=49-9+200=240\\ h,=600+72+18=690\\ i,=5^2+5-20=10\\ j,=45-28+83=100\)

13 tháng 3 2022

\(2A=\frac{4}{1.5}+\frac{6}{5.11}+\frac{8}{11.19}+\frac{10}{19.29}+\frac{12}{29.41}\)

\(=1-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{19}+...+\frac{1}{29}-\frac{1}{41}=1-\frac{1}{41}=\frac{40}{41}\)

\(\Rightarrow A=\frac{20}{21}\)

\(3B=\frac{3}{1.4}+\frac{6}{4.10}+\frac{9}{10.19}+\frac{12}{19.31}=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}-\frac{1}{31}\)

\(=1-\frac{1}{31}=\frac{30}{31}\)

\(\Rightarrow B=\frac{10}{31}=\frac{20}{62}<\frac{20}{41}\)

Do đó $A>B$

13 tháng 3 2022

Ta có: \(A=\dfrac{2}{1.5}+\dfrac{3}{5.11}+\dfrac{4}{11.19}+\dfrac{5}{19.29}+\dfrac{6}{29.41}\)

\(2A=1-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{41}\)

\(2A=1-\dfrac{1}{41}=\dfrac{40}{41}\)

\(A=\dfrac{20}{41}\)

Lại có: \(B=\dfrac{1}{1.4}+\dfrac{2}{4.10}+\dfrac{3}{10.19}+\dfrac{4}{19.31}\)

\(3B=\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{6}{4.10}+\dfrac{9}{10.19}+\dfrac{12}{19.31}\)

\(3B=1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{31}\)

\(3B=1-\dfrac{1}{31}=\dfrac{30}{31}\)

\(B=\dfrac{10}{31}\)

Vì \(\dfrac{20}{41}>\dfrac{10}{31}\) nên...

1 tháng 12 2019

a) Ta cò: \(AC+CB=8+5=13\left(cm\right)\). Vậy \(A,B,C\)thẳng hàng, \(C\)nằm giữa \(A\)và \(B\)

b) Không có tổng của 2 đoạn nào bằng đoạn còn lại nên 3 điểm không thẳng hàng. Nghĩa là nối 3 điểm với nhau từng đôi một, ta được 1 tam giác đó.

1 tháng 12 2019

a,Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ AB có 

AB>AC(13cm>5cm)

\(\Rightarrow\)Điểm C nằm giữa hai điểm A và B 

\(\Rightarrow\)AC+CB=AB

Mà AC + CB= 5+8= 13= AB

\(\Rightarrow\)A,B,C thẳng hàng

Vậy A,B,C thẳng hàng, C nằm giữa A và B

b, Tương tự B nằm giữa hai điểm C và A 

#phanhne

#hoctot