\(\div\)3 thì a;b \(\div\)3

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2016

Vì a2, b2 là số chính phương nên a2, b2 chia 3 chỉ có thể dư 0 hoặc 1

Xétv3 trường hợp

+ nếu a2,b2 chia 3 cùng dư 0

+ nếu a2,b2 chia 3 cùng dư 1

+ nếu a2,b2 có 1 số chia 3 dư 0; 1 số chia 3 dư 1

Trong 3 trường hợp trên có 2 trường hợp không thỏa mãn, trường hợp còn lại thỏa mãn a,b chia hết cho 3

8 tháng 9 2017

a) 4. ( 1.1/4)2 + [(3/4)2 : (5/4)3] : (3/2)3

= 4.1/16 + [9/16 : 125/64] : 27/8

\(\frac{1}{4}+\frac{9}{16}:\frac{125}{64}:\frac{27}{8}=\frac{1}{4}+\frac{36}{125}:\frac{27}{8}\)

\(\frac{1}{4}+\frac{36}{125}.\frac{8}{27}\)

=\(\frac{1}{4}+\frac{32}{375}=\frac{375}{1500}+\frac{128}{1500}=\frac{503}{1500}\)

8 tháng 9 2017

b] = 2^3 + 3 x 1 - 1 + ( 2^2 x 2 ) x 2^3

= 2^3 + 3 - 1 + 2^3 x 2^3

= 2^3 + 2 + 2^6 = 74

a] = 4 x ( 1/4 ) + ( 32/42 : 53/43 ) : 27/8

= 4 x 1/16 + ( 32 x 4/53 ) x 8/27

= 1/4 + 36/5x 8/27 = 1/4 + 4/125 x 8/3 = 503/1500 sấp sỉ 0,335333

7 tháng 8 2020

Ta có :

\(x:y:z=3:4:5\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)

Đặt : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=k\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3k\\y=4k\\z=5k\end{matrix}\right.\)

Lại có : \(2x^2+2y^2-3z^2=100\)

\(\Leftrightarrow2.\left(3k\right)^2+2\left(4k\right)^2-3\left(5k\right)^2=100\)

\(\Leftrightarrow18k^2+32k^2-75k^2=100\)

\(\Leftrightarrow-25k^2=100\)

\(\Leftrightarrow k^2=-4\) (vô lí)

Vậy.....

16 tháng 10 2018

b) \(\dfrac{7}{15}-\dfrac{9}{19}\)\(-\dfrac{-8}{15}-\dfrac{10}{19}\)
=\(\left(\dfrac{7}{15}-\dfrac{8}{15}\right)\) \(-\left(\dfrac{9}{19}-\dfrac{10}{19}\right)\)
= \(-\dfrac{1}{15}\) - \(\left(-\dfrac{1}{19}\right)\)
\(=-\dfrac{1}{15}\) + \(\dfrac{1}{19}\)

= \(-\dfrac{4}{285}\)

16 tháng 10 2018

c) \(1\dfrac{1}{3}\) \(\div\) \(\dfrac{4}{5}\) + 2\(\dfrac{2}{3}\) \(\div\)\(\dfrac{4}{5}\)
= \(\left(1\dfrac{1}{3}+2\dfrac{2}{3}\right)\) \(\div\dfrac{4}{5}\)
= \(\left[\left(1+2\right)+\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\right)\right]\) \(\div\dfrac{4}{5}\)
= ( 3 + 1 ) \(\div\dfrac{4}{5}\)
= 4 \(\div\dfrac{4}{5}\)
= \(\dfrac{4.5}{4}\)
= 5

21 tháng 7 2016

a.

\(\frac{x}{y}=\frac{7}{3}\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{5x}{35}=\frac{2y}{6}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{5x}{35}=\frac{2y}{6}=\frac{5x-2y}{35-6}=\frac{87}{29}=3\)

\(\frac{5x}{35}=3\Rightarrow x=\frac{35\times3}{5}=21\)

\(\frac{2y}{6}=3\Rightarrow y=\frac{6\times3}{2}=9\)

Vậy \(x=21\) và \(y=9\)

b.

\(\frac{x}{19}=\frac{y}{21}\Rightarrow\frac{2x}{38}=\frac{y}{21}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{2x}{38}=\frac{y}{21}=\frac{34}{17}=2\)

\(\frac{2x}{38}=2\Rightarrow x=\frac{38\times2}{2}=38\)

\(\frac{y}{21}=2\Rightarrow y=2\times21=42\)

Vậy \(x=38\) và \(y=42\)

c.

\(\frac{x^3}{8}=\frac{y^3}{64}=\frac{z^3}{216}\Rightarrow\frac{x^3}{2^3}=\frac{y^3}{4^3}=\frac{z^3}{6^3}\Rightarrow\left(\frac{x}{2}\right)^3=\left(\frac{y}{4}\right)^3=\left(\frac{z}{6}\right)^3\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}\Rightarrow\frac{x^2}{2^2}=\frac{y^2}{4^2}=\frac{z^2}{6^2}\Rightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{36}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{36}=\frac{x^2+y^2+z^2}{4+16+36}=\frac{14}{56}=\frac{1}{4}\)

\(\frac{x^2}{4}=\frac{1}{4}\Rightarrow x=\sqrt{1}=\pm1\)

\(\frac{y^2}{16}=\frac{1}{4}\Rightarrow y=\sqrt{\frac{16}{4}}=\sqrt{4}=\pm2\)

\(\frac{z^2}{36}=\frac{1}{4}\Rightarrow z=\sqrt{\frac{36}{4}}=\sqrt{9}=\pm3\)

Vậy \(x=1;y=2;z=3\) hoặc \(x=-1;y=-2;z=-3\)

d.

Cách 1:

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{2x+1+3y-2}{5+7}=\frac{2x+3y-1}{12}\)

\(6x=12\Rightarrow x=\frac{12}{6}=2\Rightarrow y=3\)

Vậy \(x=2\) và \(y=3\)

Cách 2:

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{\left(2x+3y-1\right)-\left(2x+3y-1\right)}{5+7-6x}=0\)

\(2x+1=0\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\)

\(3y-2=0\Rightarrow y=\frac{2}{3}\)

Vậy \(x=-\frac{1}{2}\) và \(y=\frac{2}{3}\)

Chúc bạn học tốt ^^

21 tháng 7 2016

mk trả lời ở dưới rồi nhé

 

17 tháng 12 2016

\(\frac{x+11}{12}+\frac{x+11}{13}+\frac{x+11}{14}=\frac{x+11}{15}+\frac{x+11}{16}\)

\(\Rightarrow\frac{x+11}{12}+\frac{x+11}{13}+\frac{x+11}{14}-\frac{x+11}{15}-\frac{x+11}{16}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+11\right)\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)=0\)

\(\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)\ne0\)

\(\Rightarrow x+11=0\Rightarrow x=-11\)

17 tháng 12 2016

hk bít tính A

28 tháng 8 2016

a) \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n=\left(3^{n+2}+3^n\right)-\left(2^{n+2}+2^n\right)=\left(3^n.3^2+3^n\right)-\left(2^n.2^2+2^n\right)\)

\(=\left[3^n.\left(3^2+1\right)\right]-\left[2^n.\left(2^2+1\right)\right]=\left(3^n.10\right)-\left(2^{n-1}.2.5\right)=\left(3^n.10\right)-\left(2^{n-1}.10\right)\)

Do: 3n . 10 chia hết cho 10 và 2n - 1 . 10 chia hết cho 10

=> ( 3n . 10 ) - ( 2n - 1 . 10 ) chia hết cho 10  => 3n + 2 - 2n + 2 + 3n - 2n chia hết cho 10

5 tháng 12 2017

7+8-8=7

21 tháng 10 2016

giúp mình vs mình cũng cần

21 tháng 10 2016

1 a,Ta có ∆ ABC= ∆ HIK, nên cạnh tương ứng với BC là cạnh IK

góc tương ứng với góc H là góc A.

ta có : ∆ ABC= ∆ HIK

Suy ra: AB=HI, AC=HK, BC=IK.

=, =,=.

b,

∆ ABC= ∆HIK

Suy ra: AB=HI=2cm, BC=IK=6cm, ==400

2.

Ta có ∆ABC= ∆ DEF

Suy ra: AB=DE=4cm, BC=EF=6cm, DF=AC=5cm.

Chu vi của tam giác ABC bằng: AB+BC+AC= 4+5+6=15 (cm)

Chu vi của tam giác DEF bằng: DE+EF+DF= 4+5+6=15 (cm