Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1 : x = 7;4;3
nếu : x-1=6
=> x=7
nếu : x-1=3
=> x=4
nếu : x-1=2
=> x=3
Vậy : x thuộc tập hợp gồm 3 phần tử là : 7;3;4
a)
\(6⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
\(x-1=1\Rightarrow x=2\)
\(x-1=2\Rightarrow x=3\)
\(x-1=3\Rightarrow x=4\)
\(x-1=6\Rightarrow x=7\)
Vậy \(x\in\left\{2;3;4;7\right\}\)
b)
\(14⋮2x+3\Rightarrow2x+3\inƯ\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\)
Vì 2x + 3 là số lẻ và \(2x+3\ge3\Rightarrow2x+3=7\)
\(2x+3=7\)
\(\Rightarrow2x=7-3\)
\(\Rightarrow2x=4\)
\(\Rightarrow x=2\)
Vậy \(x=2\)
\(x+1-5⋮x+1\)
\(\Rightarrow5⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1=1;5;-1;-5\)
Đến đây thì dễ rồi tự lập bảng rồi tính
â) Ta có : \(2n-1⋮n+1\Leftrightarrow2n+2-2-1⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow2\left(n+1\right)-2-1⋮n+1\)\(\Leftrightarrow2\left(n+1\right)-3⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow2n-1⋮n+1\)khi \(3⋮n+1\Rightarrow n+1\in\)Ước của \(3\) \
\(\Leftrightarrow n+1\in\left(1;-1;3;-3\right)\)
\(\Leftrightarrow n\in\left(0;-2;2;-4\right)\)
Vậy \(n\in\left(-4;-2;0;2\right)\)
b) Ta có :\(9n+5⋮3n-2\Rightarrow3\left(3n-2\right)+6+5⋮3n-2\)
\(\Rightarrow3\left(3n-2\right)+11⋮3n-2\)
\(\Rightarrow9n+5⋮3n-2\)Khi \(11⋮3n-2\)
\(\Rightarrow3n-2\in U\left(11\right)\)
\(\Rightarrow3n-2\in\left(-11;-1;1;11\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left(-3;1;\right)\)
Phần c) bạn tự làm nhé!
a) Vì x45y chia hết cho15 nên x45y chia hết cho cả 3 và 5
Để x45y chia hết cho 5 nên y phải bằng 0 hoặc 5 . Thay y bằng 0 hoặc 5 ta có : x450 và x455
Để x450 chia hết cho 9 nên ta suy ra ( x + 4 + 5 ) chia hết cho 9 suy ra ( x +9 ) chia hết cho 9 suy ra x = 9
\(A=\left\{150;155;160;165;...;920;925\right\}\)
- Số phần tử của A là : \(\left(925-150\right):5+1=156\)( phần tử )
=> A có 156 phần tử
Học tốt @_@
Ta có:
15 chia hết cho x
=> x thuộc Ư (15)
mà x là số tự nhiên
=> x = {1; 3; 5; 15}
Vậy ...
\(ĐK:x\in Z;x\ne0\\ 15⋮x=>x\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\left(TM\right)\)