K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2017

\(A=1.3.5.7....17⋮5\)

                 mà \(21⋮5̸\)   (không chia hết được cho 5)  

\(\Rightarrow1.3.5....17+21⋮̸5\Rightarrow A⋮5̸\)(không chia hết cho 5)

\(A=1.3.5....17⋮7\)

         mà \(21⋮7\)

\(\Rightarrow1.3.5...17+21⋮7\Rightarrow A⋮7\)

21 tháng 10 2017

A=1.3.5...17+21

Ta xét A chia 5:

  1.3.5...17 chia hết cho 5 vì có thừa số 5

  Nhưng 21 không chia hết cho 5

=> A không chia hết cho 5

Ta xét A chia 7:

   1.3.5...17 chia hết cho 7 vì có thừa số 7

  Và 21 cũng chia hết cho 7 

=> A chia hết cho 7

KL: A không chia hết cho 5

       A chia hết cho 7

15 tháng 7 2015

A = 2 -5 + 8 -11 + 14 - 17 + ... + 98 - 101

a) Ta đưa các số về các số về cùng một dấu ( + ) => Dãy trên có số các số hạng là: ( 101 - 2) : 3 + 1 = 34 => 17 cặp

A = 2 -5 + 8 -11 + 14 - 17 + ... + 98 - 101

A = -3  +  -3  +  -3  + ..... +  -3

A = ( - 3 ) . 17

A =       -51

b) Ư( 51 ) =  { -1, -3 , -51 , 1 , 3 , 51 }

Vậy A có 3 ước tự nhiên

c) Dạng tổng quát của số hạng thứ n của A là : n - ( -5 + n )

Bài c mik cũng k biết sai hay k

 

 

14 tháng 3 2016

Cho A=2-5+8-11+14-17+...+98-101

Dãy trên có (101 - 2) : 3 + 1 = 34 (số). Nên có 34:2 = 17 (cặp)

=> A = 2-5+8-11+14-17+...+98-101 => A = -3 + -3 + -3 + ... + -3  => A = -3.17 = -51

Ư(51) = {-1;-3;-17;-51;1;3;17;51} => có 4 ước tự nhiên

Dạng tổng quát thứ n của a là:

st1 = 2 = (-1)1+1(3.1-1)

st2 = -5 = (-1)2+1(3.2-1)

...

stn = (-1)n+1(3n-1)

10 tháng 7 2017

\(A⋮8\)( vì  2*4*6*8*10*12*14*16\(⋮8\)và \(40⋮8\))

A ko chia hết 6 vì (2*4*6*8*10*12*14*16\(⋮6\)mà 40 ko chia hết )

tương tự với 5

23 tháng 12 2023

 

19 tháng 7 2016

ta có 10! có tận cùng là chữ số 0

nên 10! chia hết cho 5

có 1.3.5....9 luôn chia hết cho 5

vậy 10!+1.3.5....9 chia hết cho 5

hay A chia hết cho 5

-Ta có: (a+9)-(a+2)=7 chia hết cho 7 nên (a+2) và (a+9) có cùng số dư khi chia cho 7 
-Xét 2 trường hợp: 
*TH1: a+2 và a+9 cùng không chia hết cho 7. Khi đó (a+2)*(a+9)+21 không chia hết cho 7, nên không chia hết cho 49. 
*TH2: a+2 và a+9 cùng chia hết cho 7. Khi đó (a+2)*(a+9) chia hết cho 49 nên (a+2)*(a+9)+21 không chia hết cho 49