Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. 3/5 . 15/7 - 15/7 . 8/5
= 15/7(3/5-8/5)
=15/7. -\(\frac{1}{1}\)
=22/7
b. 4/5 . 1 3/7 + 4/5 . 4/7
=4/5(13/7+4/7)
=4/5.17/7
= 68/35
Gọi số số hạng vế trái của đẳng thức là : m(m ∈ N)
Ta có: (11+x-3).m : 2= 0
(11+x-3).m=0
Mà m ∈ N=> m ≠ 0
=> 11+x-3=0
=> 11+x =0+3
=> 11+x=3
=> x=3-11
=>x= -8
Học tốt bạn nhé!
Mik đọc công thức bạn tự làm nhé áp dụng công thức nhé:
b1: a)SCSH: ( 2017 - 13 ) : 3 + 1 = 669 ( số hạng )
b2: Tổng: ( 2017 + 13 ) . 669 : 2 = 679035
b) SCSH: ( 2000 - 2 ) : 2 + 1 = 1000 ( số hạng )
Tổng: ( 2000 + 2 ) . 1000 : 2 = 1001000
c)SCSH: ( 102 - 1 ) : 1 + 1 = 102 ( số hạng )
Tổng: ( 102 + 1 ) . 102 : 2 = 5253
a) \(x.2\frac{1}{4}=2\frac{3}{8}-\frac{3}{4}\Rightarrow x.\frac{9}{4}=\frac{19}{8}+\frac{-3}{4}\)\(\Rightarrow x.\frac{9}{4}=\frac{13}{8}\Rightarrow x=\frac{13}{8}:\frac{9}{4}\Rightarrow x=\frac{13}{18}\)
Vậy \(x=\frac{13}{18}\)
b) \(\frac{1}{3}:2.x-\frac{4}{5}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{1}{3}:2.x=\frac{2}{3}+\frac{4}{5}\)\(\Rightarrow\frac{1}{3}:2.x=\frac{22}{15}\Rightarrow2.x=\frac{1}{3}:\frac{22}{15}\Rightarrow2.x=\frac{5}{22}\)\(\Rightarrow x=\frac{5}{22}.2\Rightarrow x=\frac{5}{44}\)
Vậy \(x=\frac{5}{44}\)
c) \(\frac{1}{3}x:10\frac{1}{5}=\frac{5}{3}\Rightarrow\frac{1}{3}x:\frac{51}{5}=\frac{5}{3}\)\(\Rightarrow\frac{1}{3}x=\frac{5}{3}.\frac{51}{5}\Rightarrow\frac{1}{3}x=17\Rightarrow x=17:\frac{1}{3}\Rightarrow x=51\)
Vậy \(x=51\)
d) \(5\frac{1}{7}:\left(x-\frac{1}{3}\right)=3\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{36}{7}:\left(x-\frac{1}{3}\right)=\frac{7}{2}\)\(\Rightarrow x-\frac{1}{3}=\frac{36}{7}:\frac{7}{2}\Rightarrow x-\frac{1}{3}=\frac{72}{49}\)\(\Rightarrow x=\frac{72}{49}+\frac{1}{3}\Rightarrow x=\frac{265}{147}\)
Vậy \(x=\frac{265}{147}\)
a) \(\left(x-1\right)=\left(x-1\right)^3\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^3-\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[\left(x-1\right)^2-1\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\\left(x-1\right)^2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x\in\left\{2;0\right\}\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)
b) \(x^3+x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^2+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=-1\left(L\right)\end{cases}}\)
Vậy x = 0
cái chữ này cj nhìn khó hiểu quá nên em thông cảm nếu muốn bt đáp án thì viết rõ ra đc chứ^^
a, |x+3| = 0
x + 3 =0
x = -3
b, |x+1|= 10
TH1: x + 1 = 10
x = 9
Th2: x + 1 = -10
x = -11
c, | x-5 | = (-5) + 8
| x - 5 | = 3
Th1: x-5 = 3
x = 8
Th2: x - 5 = -3
x = 2
hok tốt!!!
a, |x+3| = 0
=> x+3=0
=> x=-3
b, |x+1|= 10
=> \(\orbr{\begin{cases}x+1=10\\x+1=-10\end{cases}}\)
=>\(\orbr{\begin{cases}x=9\\x=-11\end{cases}}\)
c, | x-5 | = (-5) + 8
=> | x-5 | =-13
=> x-5=13
=> x=18
nhé