Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có nhận xét 12 ⋮3; 15⋮ 312 ⋮3; 15⋮ 3. Do đó:
a) Để A chia hết cho 3 thì x⋮ 3x⋮ 3. Vậy x có dạng: x = 3k (k∈N)(k∈N)
b) Để A không chia hết cho 3 thì x không chia hết cho 3. Vậy x có dạng: x = 3k + l hoặc
x = 3k + 2 (k∈N)(k∈N).
\(1.\)
Để \(56x3y⋮2\)thì: \(y=0;2;4;6;8\)
+) Nếu \(y=0\)thì: \(5+6+x+3+0=14+x⋮9\Leftrightarrow x=4\)
+) Nếu \(y=2\)thì: \(5+6+x+3+2=16+x⋮9\Leftrightarrow x=2\)
+) Nếu \(y=4\)thì: \(5+6+x+3+4=18+x⋮9\Leftrightarrow x=0;x=9\)
+) Nếu \(y=6\)thì: \(5+6+x+3+6=20+x⋮9\Leftrightarrow x=7\)
+) Nếu \(y=8\)thì: \(5+6+x+3+8=22+x⋮9\Leftrightarrow x=5\)
\(2.\)
Ta có: \(45=9.5\)
Để: \(71x1y⋮5\)thì: \(y\in\left\{0;5\right\}\)
Ta được: \(71x10;71x15\)
+) Nếu \(y=0\)thì \(71x1y⋮9\Leftrightarrow x\in\left\{0;9\right\}\)
+) Nếu \(y=5\)thì \(71x1y⋮9\Leftrightarrow x=4\)
Vậy với \(x\in\left\{0;9\right\};y=0\)và \(x=4;y=5\)thì \(71x1y⋮45\)
a)<=>(x+1)+2 chia hết x+1
=>2 chia hết x+1
=>x+1\(\in\){1,-1,2,-2}
=>x\(\in\){0,-2,1,-3}
b)<=>3(x-2)+7 chia hết x-2
=>7 chia hết x-2
=>x-2\(\in\){1,-1,7,-7}
=>x\(\in\){3,1,9,-5}
c,d,e tương tự
1. a) x chia hết cho 2 và < 20 -----> x = 0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18
x chia hết cho 3 và < 20 -----> x = 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18
Mà x phải chia hết cho cả 2 và 3 -----> x = 0; 6; 12; 18
b) x = 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28.
c) x= 1; 5; 7; 35
d) 33 chia hết cho 1; 3; 11; 33 -----> x = -1; 1; 9; 31.
2. Số cuối cùng có 2 chữ số chia hết cho 3 là: 99
Số đầu tiên có 2 chữ số chia hết cho 3 là: 12
Số số có 2 chữ số chia hết cho 3 là: (99 - 12) / 3 + 1 = 30 (số)
Đúng thì k, sai thì sửa, k k thì kết bạn để share các câu hỏi hay nhé, thanks
em gửi bài qua fb thầy chữa cho nhé, tìm fb của thầy bằng sđt: 0975705122 nhé.
Bài 1: y=5; x=5
Bài 2: \(\left(y,x\right)\in\left\{\left(3;4\right);\left(5;2\right);\left(7;0\right);\left(9;7\right)\right\}\)
Bài 3:
a: *=5
b: *=0; *=9
c: *=9
x+2 chia hết cho x-3
=x-3+5 chia hết cho x-3
=(x-3)+5 chia hết cho x-3
vì (x-3) chia hết cho (x-3) nên 5 chia hết cho (x-3)hay (x-3) thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5)
Vậy n thuộc {4;2;8;-2}
\(a)\)\(x+2\)\(⋮\)\(x-3\)
\(\Rightarrow(x-3)+5⋮x-3\)
Mà \(x-3\)\(⋮\)\(x-3\)
\(\Rightarrow\)\(5\)\(⋮\)\(x-3\)
\(\Rightarrow x-3\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4;8;2;-2\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{4;8;2;-2\right\}\)