K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: TH1: x<1

Pt sẽ là 1-x+3-x=7

=>4-2x=7

=>2x=-3

=>x=-3/2(nhận)

TH2: 1<=x<3

Pt sẽ là x-1+3-x=7

=>2=7(loại)

Th3: x>=3

PT sẽ là x-1+x-3=7

=>2x-4=7

=>x=11/2(nhận)

b: x^2+4=4|x|(2)

TH1: x>=0

(2) =>x^2+4=4x

=>x^2-4x+4=0

=>x=2(nhận)

Th2: x<0

(2) =>x^2+4=-4x

=>x^2+4x+4=0

=>x=-2(nhận)

c: =>x-7>=0

=>x>=7

9 tháng 1 2021

Câu 1 : 

a, \(\frac{3\left(2x+1\right)}{4}-\frac{5x+3}{6}=\frac{2x-1}{3}-\frac{3-x}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6x+3}{4}+\frac{3-x}{4}=\frac{2x-1}{3}+\frac{5x+3}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5x+6}{4}=\frac{9x+1}{6}\Leftrightarrow\frac{30x+36}{24}=\frac{36x+4}{24}\)

Khử mẫu : \(30x+36=36x+4\Leftrightarrow-6x=-32\Leftrightarrow x=\frac{32}{6}=\frac{16}{3}\)

tương tự 

16 tháng 5 2021

\(\frac{19}{4}-\frac{2\left(3x-5\right)}{5}=\frac{3-2x}{10}-\frac{3x-1}{4}\)

\(< =>\frac{19.5}{20}-\frac{8\left(3x-5\right)}{20}=\frac{2\left(3-2x\right)}{20}-\frac{5\left(3x-1\right)}{20}\)

\(< =>95-24x+40=6-4x-15x+5\)

\(< =>-24x+135=-19x+11\)

\(< =>5x=135-11=124\)

\(< =>x=\frac{124}{5}\)

9 tháng 6 2019

a) Thay x = 4 vào phương trình trên ta có:

2( 3.4-1)-7= 15 - (4 - 4 )

2.11-7= 15 - 0

15=15 ( hiển nhiên)

vây x=4 là nghiệm cuả phương trình

b) thay x=4 vào phương trình trên ta có:

4(3-4.4) -5=1-4^3

4.(-13)-5= 1-64

-57=-63  (vô lí)

vâỵ x=4 ko phải là nghiệm của phương trinh

23 tháng 2 2021

Mình khuyên bạn thế này : 

Bạn nên tách những câu hỏi ra 

Như vậy các bạn sẽ dễ giúp

Và cũng có nhiều bạn giúp hơn !

23 tháng 2 2021

Bài 1.

a) ( x - 3 )( x + 7 ) = 0

<=> x - 3 = 0 hoặc x + 7 = 0

<=> x = 3 hoặc x = -7

Vậy S = { 3 ; -7 }

b) ( x - 2 )2 + ( x - 2 )( x - 3 ) = 0

<=> ( x - 2 )( x - 2 + x - 3 ) = 0

<=> ( x - 2 )( 2x - 5 ) = 0

<=> x - 2 = 0 hoặc 2x - 5 = 0

<=> x = 2 hoặc x = 5/2

Vậy S = { 2 ; 5/2 }

c) x2 - 5x + 6 = 0

<=> x2 - 2x - 3x + 6 = 0

<=> x( x - 2 ) - 3( x - 2 ) = 0

<=> ( x - 2 )( x - 3 ) = 0

<=> x - 2 = 0 hoặc x - 3 = 0

<=> x = 2 hoặc x = 3

Câu 1 : Phương trình nào trong các phương trình dưới đây là phương trình bậc nhất ?A. 7 - x - 3x2 = x - 3x2 B. 4 - x = - ( x - 1)C. 3 - x + x2 = x2 - x - 2 D. ( x - 3 )( x + 5 ) = 0Câu 2 : Phương trình nào dưới đây có tập nghiệm là S = {3; -1}A. ( x + 3)(x - 1) = 0 B. x2 + 3x + 2 = 0C. x( x – 3)(x + 1)2 = 0 D. ( x – 3)(x + 1) = 0Câu 3 : Phương trình nào dưới đây có vô số nghiệm ?A. ( x + 3 )( x2 + 5 ) = 0. B. x2 = - 9C. x3 = - 27 D. 5x -...
Đọc tiếp

Câu 1 : Phương trình nào trong các phương trình dưới đây là phương trình bậc nhất ?

A. 7 - x - 3x2 = x - 3x2 B. 4 - x = - ( x - 1)

C. 3 - x + x2 = x2 - x - 2 D. ( x - 3 )( x + 5 ) = 0

Câu 2 : Phương trình nào dưới đây có tập nghiệm là S = {3; -1}

A. ( x + 3)(x - 1) = 0 B. x2 + 3x + 2 = 0

C. x( x – 3)(x + 1)2 = 0 D. ( x – 3)(x + 1) = 0

Câu 3 : Phương trình nào dưới đây có vô số nghiệm ?

A. ( x + 3 )( x2 + 5 ) = 0. B. x2 = - 9

C. x3 = - 27 D. 5x - 3 + 3x = 8x - 3

Câu 4 : Phương trình - 2x2 + 11x - 15 = 0 có tập nghiệm là:

A. 3 B. C . D.

Câu 5. Điều kiện xác định của phương trình là:

A hoặc x ≠ -3 B.; C. và x ≠ - 3; D. x ≠ -3

Câu 6. Biết và CD = 21 cm. Độ dài của AB là:

A. 6 cm B. 7 cm; C. 9 cm; D. 10 cm

Câu 7. Cho tam giác ABC, AM là phân giác (hình 1). Độ dài đoạn thẳng MB bằng:

A. 1,7 B. 2,8 C. 3,8 D. 5,1

Câu 8. Trong Hình 2 biết MM' // NN', MN = 4cm, OM’ = 12cm và M’N’ = 8cm. Số đo của đoạn thẳng OM là:

A. 6cm; B. 8cm; C. 10cm; D. 5cm

Hình 1 Hình

2
22 tháng 7 2021

1.B

2.D

3.B

4;5;6;7;8( bạn sửa lại đề nhé )

 

 

Câu 1: B

Câu 2: D

Câu 3: B

3 tháng 4 2020
https://i.imgur.com/vE46TZk.jpg
18 tháng 2 2021

 a) 3x2 – 7x + 2

\(=3x^2-6x-x+2\)

\(=\left(3x^2-6x\right)-\left(x-2\right)\)

\(=3x\left(x-2\right)-\left(x-2\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(3x-1\right)\)

 b) a(x2 + 1) – x(a2 + 1)

\(=ax^2+a-\left(a^2x+x\right)\)

\(=a\left(x^2+1\right)-x\left(a^2+1\right)\)

.......?

 

 

 

 

a) Ta có: \(3x^2-7x+2\)

\(=3x^2-6x-x+2\)

\(=3x\left(x-2\right)-\left(x-2\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(3x-1\right)\)

b) Ta có: \(a\left(x^2+1\right)-x\left(a^2+1\right)\)

\(=x^2a+a-a^2x-x\)

\(=\left(x^2a-a^2x\right)+\left(a-x\right)\)

\(=xa\left(x-a\right)-\left(x-a\right)\)

\(=\left(x-a\right)\left(xa-1\right)\)

c) Ta có: \(\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)-24\)

\(=\left(x^2+7x+10\right)\left(x^2+7x+12\right)-24\)

\(=\left(x^2+7x\right)^2+22\left(x^2+7x\right)+120-24\)

\(=\left(x^2+7x\right)^2+22\left(x^2+7x\right)+96\)

\(=\left(x^2+7x\right)^2+16\left(x^2+7x\right)+6\left(x^2+7x\right)+96\)

\(=\left(x^2+7x\right)\left(x^2+7x+16\right)+6\left(x^2+7x+16\right)\)

\(=\left(x^2+7x+16\right)\left(x^2+7x+6\right)\)

\(=\left(x^2+7x+16\right)\left(x+1\right)\left(x+6\right)\)

d) Ta có: \(\left(a+1\right)\left(a+3\right)\left(a+5\right)\left(a+7\right)+15\)

\(=\left(a^2+8a+7\right)\left(a^2+8a+15\right)+15\)

\(=\left(a^2+8a\right)^2+22\left(a^2+8a\right)+105+15\)

\(=\left(a^2+8a\right)^2+22\left(a^2+8a\right)+120\)

\(=\left(a^2+8a\right)^2+12\left(a^2+8a\right)+10\left(a^2+8a\right)+120\)

\(=\left(a^2+8a\right)\left(a^2+8a+12\right)+10\left(a^2+8a+12\right)\)

\(=\left(a^2+8a+12\right)\left(a^2+8a+10\right)\)

\(=\left(a+2\right)\left(a+6\right)\left(a^2+8a+10\right)\)