K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giải:

A={-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12}

B={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}

A giao B ={-4;-2-1;1;2;4}

A hợp B ={-12;-8;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;8;12}

Chúc bạn học tốt!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 4 2021

Lời giải:

\(A=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 3;\pm 4;\pm 6;\pm 12\right\}\)

\(B=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 4;\pm 8\right\}\)

\(A\cap B=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 4\right\}\)

\(A\cup B=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 3;\pm 4; \pm 6;\pm 8;\pm 12\right\}\)

\(A\setminus B=\left\{\pm 3;\pm 6;\pm 12\right\}\)

$C$ là tập con của cả $A$ lẫn $B$, nghĩa là $C$ tập con của $A\cap B$, hay $C$ là tập con của $\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 6\right\}$. Có đến 64 tập $C$ như vậy viết ra thì có lẽ hết ngày luôn.

 

20 tháng 4 2021

Dạ e cảm ơn nhiều ạ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 4 2021

Lời giải:

\(A=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 3;\pm 4;\pm 6;\pm 12\right\}\)

\(B=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 4;\pm 8\right\}\)

Giải:

A={-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12}

B={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}

Chúc bạn học tốt!

13 tháng 1 2017

a.Ư(7) = {1;-1;7;-7}

Vì x+2 là ước của 7 nên ta có:

x + 2 = 1 => x = -1

x + 2 = -1 => x = -3

x + 2 = 7 => x = 5

x + 2 = -7 => x = -9

Vậy x thuộc {-1;-3;5;-9}

b. Ư(-10) = {1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}

Vì 2x là ước của -10 nên ta có:

2x = 1 => x = \(\frac{1}{2}\) (loại)

2x = -1 => x = \(-\frac{1}{2}\) (loại)

2x = 2 => x = 1

2x = -2 => x = -1

2x = 5 => x = \(\frac{5}{2}\) (loại)

2x = -5 => x = \(-\frac{5}{2}\) (loại)

2x = 10 => x = 5

2x = -10 => x = -5

Vậy x thuộc {1;-1;5;-5}

c. Ư(12) = {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

Vì 2x+1 là ước của 12 nên ta có:

2x + 1 = 1 => 2x = 0 => x = 0

2x + 1 = -1 => 2x = -2 => x = -1

2x + 1 = 2 => 2x = 1 => x = \(\frac{1}{2}\) (loại)

2x + 1 = -2 => 2x = -3 => x = \(-\frac{3}{2}\) (loại)

2x + 1 = 3 => 2x = 2 => x = 1

2x + 1 = -3 => 2x = -4 => x = -2

2x + 1 = 4 => 2x = 3 => x = \(\frac{3}{2}\) (loại)

2x + 1 = -4 => 2x = -5 => x = \(-\frac{5}{2}\) (loại)

2x + 1 = 6 => 2x = 5 => x = \(\frac{5}{2}\) (loại)

2x + 1 = -6 => 2x = -7 => x = \(-\frac{7}{2}\) (loại)

2x + 1 = 12 => 2x = 11 => x = \(\frac{11}{2}\) (loại)

2x + 1 = -12 => 2x = -13 => x = \(-\frac{13}{2}\) (loại)

Vậy x thuộc {0;-1;1;-2}

13 tháng 1 2017

cảm ơn bạn nhìu

4 tháng 2 2019

1)12.(-76) + 36.(-8)

=  12. (-76) + 3 . 12 . (-8)

= 12.(-76) - 24 . 12

= 12.(-76 - 24)

= 12.(-100)

= -1200

2,a) Ta có : -13 = -1. 13 = (-13). 1 = 1 . (-13) = 13 . (-1)

Lập bảng :

3x - 1 -1 1 -13 13
y + 4 13 -13 1 -1
 x 0 2/3 -4 14/3
 y 9 -17 -3 -5

vì x,y thuộc Z nên 

b) Tự làm

4 tháng 2 2019

b, \((5x-1)(y+1)=4\)

\(\Rightarrow(5x-1)(y+1)\inƯ(4)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Lập bảng : 

5x - 11-12-24-4
y + 1-44-22-11
xloại0loạiloại1loại
y-53-31-20

Vậy : 

12 tháng 10 2023

a:{0;900;1800;...}
b:{0;1800;3600;...}

b2:

a:{0; 15;30;45;60;75;90}

b:{15;18;21;24;27;30;....;66;69}
c:{1;2;3;4;6}

Bài 5. Cho a b Z b , ; 0   . Nếu có số nguyên q sao cho a bq  thì: A. a là ước của b B. b là ước của a C. a là bội của b D. Cả B, C đều đúng DẠNG 2. CÁC CÂU HỎI VẬN DỤNG Bài 6. Tìm x là số nguyên, biết 12 ; 2 x x   A. 1 B.     3; 4; 6; 12 C.   2; 1 D. { 2; 1;1;2;3;4;6;12}   Bài 7. Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số là bội của 3? A. 30 số B. 31 số C. 32 số D. 33 số Bài 8....
Đọc tiếp

Bài 5. Cho

a b Z b , ; 0   . Nếu có số nguyên
q
sao cho
a bq 
thì:

A.
a
là ước của

b B.
b
là ước của
a

C.
a
là bội của

b D. Cả B, C đều đúng

DẠNG 2. CÁC CÂU HỎI VẬN DỤNG
Bài 6. Tìm
x
là số nguyên, biết

12 ; 2 x x  

A.
1 B.

    3; 4; 6; 12

C.
  2; 1 D.

{ 2; 1;1;2;3;4;6;12}  

Bài 7. Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số là bội của 3?
A. 30 số B. 31 số C. 32 số D. 33 số
Bài 8. Tất cả những số nguyên
n
thích hợp để

n 4 
là ước của
5
là:

A.
1; 3; 9;3   B.

1; 3; 9; 5    C. 3;6

D.   3; 9

Bài 9. Cho tập hợp

M x x x       | 3, 9 9

. Khi đó trong tập
M
:

A. Số
0
nguyên dương bé nhất B. Số
9
là số nguyên âm lớn nhất

C. Số đứng liền trước và liền sau số
0
là 3

3 D. Các số nguyên
x

6;9;0;3; 3; 6; 9   

DẠNG 3. VẬN DỤNG CAO
Bài 10. Tìm các số nguyên
x
thỏa mãn

 x x   3 1   

A.
x    3; 2;0;1
B.
x  1;0;2;3
C.
x    4;0; 2;2
D.
x  2;0;1;3

Bài 11. Cho
n
thỏa mãn
6 11 n  là bội của

n2. Vậy n đạt giá trị:

A. n1;3
B.
n0;6
C
n0;3
D.
n0;1

3
10 tháng 12 2023

Bạn viết lại đề bài đi bạn, đề bài bị lỗi nhiều quá.

10 tháng 12 2023

mình copy lên lỗi á