Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Thay y=0 vào y=2x-1, ta được:
2x-1=0
hay \(x=\dfrac{1}{2}\)
Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) và y=0 vào y=3x+m, ta được:
\(m+\dfrac{3}{2}=0\)
hay \(m=-\dfrac{3}{2}\)
a)
đường thẳng (d1) song song với đường thẳng (d2) khi :
a = a' và b khác b'
suy ra :
\(m-1=3\) \(\Leftrightarrow m=4\)
vậy đường thẳng (d1) song song với đường thẳng (d2) khi m = 4
Lời giải:
PT hoành độ giao điểm:
$2x+3+m=3x+5-m$
$\Leftrightarrow x=2m-2$
Tung độ giao điểm: $y=2x+3+m=2(2m-2)+3+m=5m-1$
Để 2 đths cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành thì tung độ giao điểm $y=0$
$\Leftrightarrow 5m-1=0$
$\Leftrightarrow m=\frac{1}{5}$
Phương trình hoành độ giao điểm là:
2x+m+3=3x+5-m
\(\Leftrightarrow x=2m-2\)
Để hai đồ thị hàm số cắt nhau tại một điểm trên trục hoành thì 2m-2=0
hay m=1
Đồ thị hai hàm số y = 2x + (3 + m) và y = 3x + (5 – m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên ta thay hoành độ x = 0 vào:
hàm số y = 2x + (3 + m) ta được tung độ: y = 3 + m
hàm số y = 3x + (5 – m) ta được tung độ: y = 5 – m
Vì cùng là tung độ của giao điểm nên:
3 + m = 5 – m => m = 1
Vậy khi m = 1 thì hai đường thẳng đã cho cắt nhau tại một điểm trên trục tung.
(Lưu ý: Điểm trên trục tung có hoành độ là 0)
Đồ thị hai hàm số y = 2x + (3 + m) và y = 3x + (5 – m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên ta thay hoành độ x = 0 vào:
hàm số y = 2x + (3 + m) ta được tung độ: y = 3 + m
hàm số y = 3x + (5 – m) ta được tung độ: y = 5 – m
Vì cùng là tung độ của giao điểm nên:
3 + m = 5 – m => m = 1
Vậy khi m = 1 thì hai đường thẳng đã cho cắt nhau tại một điểm trên trục tung.
(Lưu ý: Điểm trên trục tung có hoành độ là 0)
phương trình hoành độ giao điểm là
2x+(3+m)=3x+(5-m)
<=>2x+3+m=3x+5-m(1)
thay x=0 ta đk
(1)<=>3+m=5-m
<=>2m=2
<=>m=1
a: Để hai đường cắt nhau trên trục tug thì
2<>3 và m+3=5-m
=>2m=2
=>m=1
b: Để hai đường cắt nhau tại một điểm trên trục hoành thì
2<>3 và 1/2=-m/3
=>m/-3=1/2
=>m=-3/2