Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. A = {x ∈ N|x<20} = {0;1;2;…;19}
Vậy tập hợp A có 20 phần tử.
b. B = {x ∈ N|x ≤ 20} = {0;1;2;…;19;20}
Vậy tập hợp B có 21 phần tử.
c. C = {x ∈ N|10 < x < 18} = {11;12…;17}
Vậy tập hợp C có 7 phần tử.
d. D = {11;13;15;17;19}
Vậy tập hợp D có 5 phần tử
e. E = {x ∈ N|5 < x < 6} = ∅
Vậy tập hợp E không có phần tử nào
\(A\in\left\{1;2;3;4\right\}\)
\(B\in\left\{5;7;9;11\right\}\)
Hay : \(A\subset B\)
* Ko chắc
#Họctốt
cách 1 :A={0;1;2;3;}
cách 2: A={x thuộc N sao cho x<4}
có 4 phần tử
cách 1:B={5;7;9;11}
cách 2: B={xthuộc N sao cho 3<x<13}
có 4 phần tử
học tốt :3
a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20.
Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}.
Như vậy A có 21 phần tử.
b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào nên B \(\in\varnothing\)
Bài giải:
a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20. Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.
b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào nên B = \(\varnothing\)
Cái này trong sách giáo khoa lớp 6 có:
a)A={x\(\in\)N:x<20}
Tập hợp A có:20-0+1=21(phần tử)
b){Rỗng}
Tập hợp B không có phần tử nào
a, A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... ; 20}
b, Tập hợp B không có phần tử nào hay còn gọi là tập hợp rỗng
a) A=(0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17,18,19)
b) B=(0)
chuc ban hoc gioi!
a, A = { 0;1;2... ;20}
A có số phần tử là :
20 - 0 +1 = 21 phần tử
b,B = @
B không có phần tử nào
a)
Số phần tử của tập hợp A là:
(19-0):11=20 phần tử
b)
Tập hợp của B là tập hợp rỗng.
a) B = {17; 19; 21; ...; 93; 95}
b) Tập hợp B có số phần tử là:
(95-17):2+1 = 40 (phần tử)