Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
X 3 X n X 2 X 1 X
=> n = 20 ; lúc đó tia Ox10 là tia phân giác chung của 10 góc :
\(\widehat{xOx}_{20};\widehat{x_1Ox}_{19};...;\widehat{x_9Ox_{11}}\)
Bạn tự vẽ hình nhé!
a. Vì \(\widehat{xOt}>\widehat{xOy}\)
=> Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy
Ta có:\(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)
Thay:\(\widehat{xOt}=120^o,\)\(\widehat{xOy}=180^0\)
=>\(\widehat{yOt}=180^0-120^0\)
Vậy:\(\widehat{yOt}=60^0\)
b. \(\widehat{yOz}=\widehat{xOy}:2\)
Thay:\(\widehat{xOy}=180^0\)
=>\(\widehat{yOx}=180^0:2\)
Vậy:\(\widehat{yOx}=90^0\)
\(\widehat{zOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOz}\)
Thay:\(\widehat{xOt}=120^0,\widehat{xOz}=90^0\)
=>\(\widehat{zOt}=120^0-90^0\)
Vậy:\(\widehat{xOt}=30^0\)
c. Mình thấy đề hơi sai sai thì phải, góc xOy= 180^0 mà Om là tia đối của Ox thì chẳng lẽ Om là Oy hả?
hình tự kẻ nghen:3333
a) ta có AOB+BOC=160 độ
=> 7BOC+BOC= 160 độ
=> 8 BOC=160 độ
=> BOC= 20 độ
=> AOB= 20*7=140 độ
b) ta có DOC=DOB+BOC
=> DOB=DOC-BOC
=> DOB=90-20=70 độ
vì AOB=AOD+DOB
=>AOD=140-70=70 độ
=> AOD=DOB=70 độ
=> OD là tia p/g của AOB
c) vì OM là tia đối của OC=> MOC= 180 độ
=> MOA+AOC= 180 độ
=> MOA= 180- 160=20 độ
ta có MOB= MOA+AOB=20+140=160 độ
=> MOB=AOC=160 độ
Bài làm
Bài 1:
a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có:
OB > OM ( 4 cm > 1 cm )
=> M nằm giữa hai điểm B và O
Ta có: OM + BM = OB
Hay 1 + BM = 4
=> BM = 4 - 1 = 3
Lại có: MO + OA = MA
Hay 1 + 2 = MA
=> MA = 3
Mà BM = 3
=> MA = BM ( 3cm = 3cm )
=> M là trung điểm của AB.
b) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy có:
^zOy < ^tOy ( 30° < 130° )
=> Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy.
Ta có: ^tOz + ^zOy = ^tOy
Hay ^tOz + 30° = 130°
=> ^tOz = 130° - 30° = 100°
Dài quá :v
Bài 1:
a/ Ta có: góc xOy là góc bẹt
hay góc xOy = 1800.
hay góc xOz + góc zOy = 1800 (kề bù)
hay 700 + góc zOy = 1800
=> góc zOy = 1800 - 700 = 1100.
b/ Ta có: góc xOz = 700.
Mà góc xOt = 1400
=> góc xOz < góc xOt hay Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot (1)
Ta có: góc xOz + góc zOt = 1400
hay 700 + góc zOt = 1400
=> góc zOt = 700
=> góc xOz = góc zOt (2)
Từ (1); (2) => đpcm.
c/ Ta có: Ox và Oy là hai tia đối
và Om và Oz là hai tia đối nhau.
Nên góc xOz = góc yOm (đđ)
Mà góc xOz = 700
Nên góc yOm = 700.
mấy cái kiểu như 700 hay 1800 là 70 độ và 180 độ đấy em nhé
Mk ko biết gạch trên đầu bn thông cảm nhé
a, Vì hai góc \(\widehat{CBA}\)và \(\widehat{CBD}\)là hai góc kề bù nên \(\widehat{CBA}+\widehat{CBD}=180^0\)
Mà \(\widehat{CBA}=120^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{CBD}=180^0-120^0=60^0\)
b, Tự làm nhé
a,Ta có:xOy+x'OY=180(2 góc kề bù)
(=)xOy+1/2xOy=180
(=)3/2xOy=180
(=)xOy=120
==>x'Oy=60
b,Vì trên cùng một nửa mặt phẳng xx' chứa tia Ox vẽ Om mà x'Om=20<x'Oy=60 ==>Om nằm giữa Ox' và Oy
==>mOy=x'Oy-x'Om=60-20=40
Vì On là tia phân giác xOy nên xOn=nOy=120/2=60
Mà nOm=nOy+mOy=60+40=100
Ta cũng có:xOm=xOy+mOy=120+40=160
Vậy xOn=nOy=60;nOm=100;xOm=160