\(\chi\) 

b) Lấy điểm B thuộc tia A\(\chi\)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2019

Hỏi đáp Toán

a) Ta có \(\widehat{AKB}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn\(\Rightarrow\widehat{AKB}=90^0\)

Xét tứ giác AKNH có \(\widehat{AKB}+\widehat{NHA}=90^0+90^0=180^0\)

Suy ra tứ giác AKNH nội tiếp trong một đường tròn

b) Ta có △AMB vuông tại A có đường cao AK\(\Rightarrow AM^2=MK.MB\)

c) Ta có MA,MC là tiếp tuyến của đường tròn\(\Rightarrow MA=MC\) và MO là tia phân giác của \(\widehat{AMC}\)

Nên △AMC cân tại M mà MO là đường phân giác\(\Rightarrow MO\) là đường cao của tam giác hay MO⊥AC

Mà BC⊥AC

Suy ra MO//BC\(\Rightarrow\widehat{OMB}=\widehat{CBK}\)(2 góc so le trong)

\(\widehat{CBK}=\widehat{KAC}\)(2 góc nội tiếp cùng chắn cung \(\stackrel\frown{CK}\))

Vậy \(\widehat{KAC}=\widehat{OMB}\)

d) Kéo dài BC cắt AM tại G

Xét △ABG có OM//BG

OB=OA

Suy ra AM=MG

Xét △BAM có NH//AM( cùng ⊥AB)\(\Rightarrow\frac{NH}{AM}=\frac{BN}{BM}\Rightarrow\frac{NH}{GM}=\frac{BN}{BM}\Rightarrow NH=\frac{BN.GM}{BM}\left(1\right)\)

Xét △BGM có CN//MG\(\Rightarrow\frac{CN}{MG}=\frac{BN}{BM}\Rightarrow CN=\frac{BN.GM}{BM}\left(2\right)\)

Từ (1),(2)\(\Rightarrow NH=CN\) hay N là trung điểm của CH

10 tháng 5 2019

cái này mà gọi là vật lí hả. Biết phân biệt toán với lí không rứa

*Hình : Tự vẽ

a) Có : \(A,B\in Ox\)

OA<OB ( 5<8)

-> A nằm giữa O và B

b) A nằm giữa O và B ( cmt )

OA=5cm

OB=8cm

-> AB = OB-OA=8-5=3cm

c) Có : OA=5cm

AB=3cm

-> \(OA\ne AB\)

-> A không là trung điểm của OB

d) Do : M là trung điểm OA ( GT )

-> OM=MA= 5:2=2,5cm

N là trung điểm của AB (GT )

-> AN=NB=3:2=1,5cm

Vì MN=MA+AN

-> MN=2,5+1,5=4cm

#Hoctot

1 tháng 1 2021

O x A B M N '

a, Trên mặt phẳng bờ Ox ta có : 

OB < OA ( 8 cm < 5 cm )

=> A nằm giữa O và B (*)

b, Vì A nằm giữa O và B 

=> OA + AB = OB 

=> AB = OB - OA 

=> AB = 8 - 5 = 3 cm 

Vậy AB = 3 cm (**)

c, Do (*) ; (**) suy ra : A là trung điểm OB 

d, Vì M là trung điểm OA 

\(\Rightarrow MA=\frac{OA}{2}=\frac{5}{2}=2,5\)cm 

Vì N là trung điểm AB 

\(\Rightarrow AN=\frac{AB}{2}=\frac{3}{2}=1,5\)cm 

Vậy độ dài đoạn thẳng MN là : 

MN = MA + AN = 2,5 + 1,5 = 4 cm 

Vậy MN = 4 cm 

4 tháng 2 2017

ừm cũng đúng nhưng hơi sai lỗi chính tả đó bạn

4 tháng 2 2017

vui

10 tháng 7 2021

a) Có AM<AB (4<8)

=> M nằm giữa A và B

b) M nằm giữa AB

=> AM+MB=AB

=> 4+MB=8

=> MB=4cm

\(\Rightarrow AM=MB=\frac{AB}{2}\)

=> M là trung điểm của AB

#H

Bài 1. Đổi các đơn vị sau ra m\(^3\). a. 100 lít b. 120cm\(^3\) c. 145dm\(^3\) Bài 2. Đổi các đơn vị sau ra g/cm\(^3\) và kg/m\(^3\) a. 1200kg/m\(^3\) b.13600kg/m\(^3\) c. 2,7g/cm\(^3\) d. 7,8g/cm\(^3\) Bài 3. Cho các dụng cụ sau: quả cầu; bình chia độ; bình tràn; cân; cốc hứng nước. Hãy trình bày cách đơn giản nhất để xác định khối lượng riêng của quả cầu...
Đọc tiếp

Bài 1. Đổi các đơn vị sau ra m\(^3\).

a. 100 lít b. 120cm\(^3\) c. 145dm\(^3\)

Bài 2. Đổi các đơn vị sau ra g/cm\(^3\) và kg/m\(^3\)

a. 1200kg/m\(^3\) b.13600kg/m\(^3\) c. 2,7g/cm\(^3\) d. 7,8g/cm\(^3\)

Bài 3. Cho các dụng cụ sau: quả cầu; bình chia độ; bình tràn; cân; cốc hứng nước.

Hãy trình bày cách đơn giản nhất để xác định khối lượng riêng của quả cầu trong hai trường hợp:

a. Quả cầu thả lọt bình chia độ.

b. Quả cầu không thả lọt bình chia độ.

Bài 4. Một quả cầu bằng kim loại có khối lượng 270g, thể tích 100cm\(^3\).

a. Tính khối lượng riêng của chất làm quả cầu

b. Tính trọng lượng riêng cua quả cầu

c. Tính trọng lượng của vật có thể tích 1,5m\(^3\) làm bằng kim lạo trên.

Bài 5. Hai vật A và B có cùng khối lượng, biết thể tích vật A lớn gấp 3 lần thể tích vật B. Hỏi khối lượng riêng của vật nào lớn hơn và lớn hơn gấp bao nhiêu lần?

2
1 tháng 1 2018

bài 5: Thể tích vật càng lớn thì khối lượng riêng của vật càng nhỏ

Thể tích vật càng nhỏ thì khối lượng riêng của vật càng lớn

Mà vật A có thể tích > vật B 3 lần

Và 2 vật có cùng khối lượng

=>>>> KHối lượng riêng của vật B lớn hơn vật A

và lướn hơn 3 lần

3 tháng 1 2018

B1/ a, 100l= 0,1m3

b,120cm3 = 1,2.10-4m3

c, 145 dm3 = 0,145 m3

B4:100 cm3 = 10-4m3; 270g = 0,27kg

a, D= m/V = 0,27/10-4 = 2700 kg/m3

b, d= 10D = 27000N/m3

c,P= D.V = 27000.1,5 = 40500N

24 tháng 10 2017

1/A

2/B

2 tháng 4 2021

a)Ta có:d=D.m
Thay số có:
ở nhiệt độ 0 độ C,D=1.299.10=12.99(N/mét khối)

28 tháng 10 2017

Tớ sửa lại bài của bạn kia nha

\(a,12,3km=12300m=123000dm=1230000cm=12300000mm\)

\(b,0,5m^3=500dm^3=500l=500000cc\)

\(c,10kg=100N\)

28 tháng 10 2017

a, 12,3 km = 12300 m = 123000 dm = 1230000 cm = 12300000 mm

b, 0,5 m3 = 500 dm3 = 500 lít = 0,5 cc

c, 10 kg = 1000 N

1. Chọn những từ hay số thích hợp để điền vào các chỗ trống trong các câu sau: a) Đối với thủy ngân, nhiệt độ nóng chảy là ........\(^oC\) ứng với ........\(^oF\). Nhiệt độ sôi là ........\(^oC\) ứng với \(^oF\). b) Đối với rượu, nhiệt độ nóng chảy là ........\(^oC\) ứng với ........\(^oF\). Nhiệt độ sôi là ........\(^oC\) ứng với \(^oF\). c) Đối với nước, nhiệt độ nóng chảy là...
Đọc tiếp

1. Chọn những từ hay số thích hợp để điền vào các chỗ trống trong các câu sau:

a) Đối với thủy ngân, nhiệt độ nóng chảy là ........\(^oC\) ứng với ........\(^oF\). Nhiệt độ sôi là ........\(^oC\) ứng với \(^oF\).

b) Đối với rượu, nhiệt độ nóng chảy là ........\(^oC\) ứng với ........\(^oF\). Nhiệt độ sôi là ........\(^oC\) ứng với \(^oF\).

c) Đối với nước, nhiệt độ nóng chảy là ........\(^oC\) ứng với ........\(^oF\). Nhiệt độ sôi là ........\(^oC\) ứng với \(^oF\).

d) Như vậy nhiệt độ sôi của nước ........ nhiệt độ sôi của thủy ngân nhưng lại ........ nhiệt độ sôi của rượu.

e) Phần lớn ở các chất, trong suốt thời gian ........ hay thời gian ........ thì ........ của chúng không thay đổi.

2. Ta có thể nói sự sôi là sự bay hơi và ngược lại sự bay hơi là sự sôi có được không? Tại sao?

3. Em hãy quan sát và mô tả hiện tượng sẽ xẩy ra với nước ở trong bình kể từ khi bắt đầu đun cho tới khi sôi. Giải thích?

4. Ở trên đỉnh núi cao 3000m, ta có thể luộc chín một quả trứng không? Tại sao?

5. Kết quả theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất được ghi vào bảng sau:

Thời gian (phút) 0 5 10 15 20 25
Nhiệt độ (\(^oC\)) -5 0 0 50 100 100

a) Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ phụ thuộc vào thời gian khi đun nóng chất đó.

b) Cho biết chất đó là chất gì?

c) Cho biết chất đó ở trạng thái nào ững với từng thời gian trên.

2
7 tháng 3 2017

Mới học hồi chiều mà bây giờ bầy đặt xuasaaaaaaaaaaaaaa.

Cho mình giỏi là hông có được nha

7 tháng 3 2017

Im mồm dùm cái