\(\dfrac{1}{2}\)\(^{x^2}\) ( P)

b...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 3 2022

Lời giải:
a. 

b. Để $C(-2;m)$ thuộc $(P)$ thì:

$y_C=\frac{1}{2}x_C^2$

$\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}(-2)^2=2$

 

a, Bạn xem lại cách vẽ parabol rồi tự vẽ hình nhé

b, C thuộc vào P nên :

\(m=\frac{1}{2}.\left(-2\right)^2=2\)

9 tháng 5 2017

Lời giải

a) Hàm số bậc nhất đồng biến khi (a>0) => m-3 >0 => m>3

b) A(1;2) => y(1) =2 => (m-3).1=2 => m=5

c) B(1;-2) => y(1) =-2=> (m-3).1=-2 => m=1

d) Hàm số bậc nhất

31 tháng 5 2017

a) Hàm số \(y=\left(m-3\right)x\) đồng biến khi \(m-3>0\Leftrightarrow m>3\)

Hàm số \(y=\left(m-3\right)x\) nghịch biến khi \(m-3< 0\Leftrightarrow m< 3\)

Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a khác 0)

19 tháng 8 2018

câu hỏi xàm xàm

25 tháng 12 2019

dit me may

9 tháng 4 2017

- Bảng giá trị:

Giải bài 54 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

- Vẽ đồ thị:

Giải bài 54 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

a) Đường thẳng qua B(0; 4) song song với Ox cắt đồ thị tại hai điểm M, M' (xem hình). Từ đồ thị ta có hoành độ của M là x = 4, của M' là x = - 4.

Giải bài 54 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

23 tháng 4 2017

Bài giải:

a) Thế x = 4 và y = 11 vào y = 3x +b ta có: 11 = 3.4 + b ⇔ b = -1. Khi đó hàm số đã cho trở thành: y = 3x – 1. Đây là đường thẳng đi qua 2 điểm A(0;-1) và B(1/3; 0)

b) Đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A(-1; 3) nên: 3 = a(-1) + 5

<=> a = 2

Khi đó hàm số đã cho trở thành : y = 2x + 5. Đây là đường thẳng đi qua hai điểm A(0; 5) và B (−52;0)(−52;0)


a: Thay x=-2 và y=b vào (P), ta được:

\(b=\left(-2\right)^2\cdot0.2=0.8\)

Vì trong (P) thì f(x)=f(-x)

nên A'(2;0,8) thuộc (P)

b: Thay x=c và y=6 vào (P), ta được:

\(0,2c^2=6\)

nên \(c=\sqrt{30}\)

Vì trong (P) thì f(x)=f(-x) nên \(D\left(\sqrt{30};-6\right)\in\left(P\right)\)

11 tháng 2 2019

Bài 1 :

a) Cái này cậu tự vẽ được nhé, cũng dễ mà :v tại tớ không biết vẽ trên đây :vvv

b)

*Xét A\(\left(3;\dfrac{9}{10}\right)\)

Thay x = 3 , y = \(\dfrac{9}{10}\) vào đồ thị hàm số , ta có

y = \(\dfrac{1}{10}x^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{9}{10}=\dfrac{1}{10}\cdot3^2=\dfrac{9}{10}\)( Đúng )

Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số

*Xét B\(\left(-5;\dfrac{5}{2}\right)\)

Thay x = -5 , y = \(\dfrac{5}{2}\)vào đồ thị hàm số, ta có

\(y=\dfrac{1}{10}x^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{2}=\dfrac{1}{10}\cdot\left(-5\right)^2=\dfrac{25}{10}=\dfrac{5}{2}\) (Đúng)

Vậy điểm B thuộc đồ thị hàm số

* Xét \(C\left(-10;1\right)\)

Thay x=-10 ; y = 1 vào đồ thị hàm số, ta có

\(y=\dfrac{1}{10}x^2\)

\(\Leftrightarrow1=\dfrac{1}{10}\cdot\left(-10\right)^2=\dfrac{1}{10}\cdot100=10\) ( Vô lí )

Vậy điểm C không thuộc đồ thị hàm số

Bài 2:

* Xét A \(\left(\sqrt{2};m\right)\)

Thay x = \(\sqrt{2}\) vào đồ thị hàm số, có

y = \(\dfrac{1}{4}x^2=\dfrac{1}{4}\cdot\left(\sqrt{2}\right)^2=\dfrac{1}{4}\cdot2=\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(A\left(\sqrt{2};\dfrac{1}{2}\right)\)

* Xét B( \(-\sqrt{2};m\))

Thay x = \(-\sqrt{2}\) vào ĐTHS, có

y= \(\dfrac{1}{4}\cdot\left(-\sqrt{2}\right)^2=\dfrac{1}{4}\cdot2=\dfrac{1}{2}\)

Vậy B\(\left(-\sqrt{2};\dfrac{1}{2}\right)\)

* Xét \(C\left(m;\dfrac{3}{4}\right)\)

Thay y= \(\dfrac{3}{4}\) vào ĐTHS, ta có

\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{4}\cdot x^2\)

=> \(x^2=\dfrac{3}{4}:\dfrac{1}{4}=3\)

\(\Rightarrow x=\pm\sqrt{3}\)

Vậy C \(\left(\sqrt{3};\dfrac{3}{4}\right)\) hoặc C\(\left(-\sqrt{3};\dfrac{3}{4}\right)\)