Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Trường hợp bằng nhau \(g-g-g\) của 1 t/g không tồn tại vì nếu trong 2 tam giác, độ dài của các cạnh có thể thay đổi, không giống với độ dài của tam giác kia nên không xảy ra t/h đó mà có \(c-g-c;g-c-g;c-c-c\)
b) Một tam giác không thể có 2 góc vuông, vì nếu có 2 góc vuông thì nó sẽ trờ thành hình vuông chứ không phải hình tam giác, thế nên tam giác chỉ được có 1 góc vuông.
Cách diễn đạt không được hay cho lắm nên làm ơn thông cảm.
a) Trường hợp góc-góc-góc không tồn tại vì 2 tam giác có số đo từng góc bằng nhau thì chưa chắc các cạnh đã bằng nhau (ví dụ hình dưới)
b) Ta biết, tổng của một tam giác là 180o, nếu có 2 cạnh trong một tam giác bằng 90o (góc vuông) thì không thể (vì 90o+90o=180o)
Xét 2 tam giác ABC và A’B’C có:
AB=A’B’ (gt)
\(\widehat A = \widehat {A'}\) (gt)
AC=A’C’ (gt)
\( \Rightarrow \Delta ABC = \Delta A'B'C'\)(c.g.c)
Hai tam giác AHC và BAC có:
Nhưng hai tam giác này không bằng nhau vì góc AHC không phải là góc kề với cạnh AC
a, Trường hợp góc-góc-góc không tồn tại vì 2 tam giác có số đo từng góc bằng nhau thì chưa chắc các cạnh đã bằng nhau
b, Một tam giác không thể có 2 góc vuông vì tổng 2 góc vuông bằng 1800 mà trong tam giác không có góc nào có số đo bằng 00
Hoặc có thể giải thích :
Vì nếu 2 cạnh của 1 tam giác mà cùng vuông góc với cạnh còn lại thì hai cạnh đó song song với nhau (không cắt nhau). Mà nếu trong 1 hình mà có 2 cạnh song song với nhau thì đó không thể là hình tam giác .
đồng dạng thì sao?