K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, trạng ngữ có thể bổ sung cho câu những nội dung gì ?

b, dựa vào kiến thức đã học ở tiểu học, hãy xác định trạng ngữ và nội dung thông tin mà trạng ngữ bổ sung cho câu trong đoạn trích sau :

dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời

đời, kiếp kiếp.

tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ "văn minh", "khai hóa" của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc

c, ở mỗi câu có trạng ngữ, em có thể chuyển trạng ngữ sang những vị trí nào trong câu

d, chỉ ra công dụng của thành phần trạng ngư trong các câu dưới đây

1. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng

Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết mồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động cánh con ve mới lột

2. về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun

1
30 tháng 1 2019

d)

- Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. (chỉ thời gian) - Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. (chỉ thời gian) - Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. (chỉ nơi chốn) - Chỉ độ tám chín giờ sáng (chỉ thời gian), trên nền trời trong trong (chỉ nơi chốn) có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột. - Về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun. (chỉ thời gian) => Trạng ngữ là thành phần đóng vai trò quan trọng trong việc biểu đạt. Chúng ta không thể hiểu được rõ ràng nội dung của câu nếu chúng đã bị lược bỏ trạng ngữ, không hiểu được sự việc được diễn ra trong điều kiện, hoàn cảnh nào. Có khi, vì vắng mặt trạng ngữ nên ý nghĩa của câu trở nên thiếu chính xác, khó xác định. Trạng ngữ có một vai trò quan trọng trong việc nối kết các câu, các đoạn, góp phần làm cho liên kết của văn bản chặt chẽ, mạch lạc.
18 tháng 5 2018

Xác định trạng ngữ:

- (1) Dưới bóng tre xanh

- (2) Đã từ lâu đời

- (3) Đời đời, kiếp kiếp

- (4) Từ nghìn đời nay

14 tháng 2 2017

b) Trạng ngữ mình in đậm nhé!

Dưới bóng tre xanh,đã từ lâu đời,người dân cày Việt Nam dựng nhà,dựng cửa,vỡ ruộng,khai hoang.tre ăn ở với người,đời đời,kiếp kiếp.{...}

tre với người như thế đã mấy nghìn năm. một thế kỉ "văn minh","khai hoá" của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc

Thông tin mà trạng ngữ bổ sung: Dưới bóng tre xanh: Bổ sung nơi chốn

Các trạng ngữ cỏn lại là xác định thời gian

5 tháng 2 2017

b) dựa vào kiến thức đã học ở tiểu học , hãy xác định trạng ngữ và nội dung thông tin mà trạng ngữ bổ xung cho câu trong đoạn trích sau :

dưới bóng tre xanh,đã từ lâu đời,người dân cày Việt Nam dựng nhà,dựng cửa,vỡ ruộng,khai hoang.tre ăn ở với người,đời đời,kiếp kiếp.{...}

tre với người như thế đã mấy nghìn năm. một thế kỉ "văn minh","khai hoá" của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc

Xác định trạng ngữ:

- Dưới bóng tre xanh

- đã từ lâu đời

- đời đời, kiếp kiếp

- từ nghìn đời nay.

Trạng ngữ bổ sung nội dung cho câu:

- Dưới bóng tre xanh xác định địa điểm.

- đã từ lâu đời xác định thời gian.

- đời đời kiếp kiếp xác định thời gian.

- từ nghìn đời nay xác định thời gian.

c) ở mỗi câu có trạng ngữ, em có thể chuyển trạng ngữ sang những vị trí nào trong câu ?

Vị trí của trạng ngữ:

- Câu (1): Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang.

Các trạng ngữ có thể chuyển sang:

• giữa câu: Người dân cày Việt Nam, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.

• cuối câu: Người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời.

- Câu (2): Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.

Các trạng ngữ có thể chuyển sang:

• đầu cầu: Đời đời, kiếp kiếp, tre ăn ở với người.

• giữa câu: Tre, đời dời, kiếp kiếp, ăn ở với người.

- Câu (3): Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc, trạng ngữ có thể chuyển sang:

• đầu câu: Từ nghìn đời nay, cối xay tre nặng nề quay, xay nắm thóc. • cuối câu: cối xay tre nặng nề quay, xay nắm thóc, từ nghìn đời nay.
Chúc bn hc tốt :)

18 tháng 1 2018

ok

19 tháng 5 2022

- Dưới bóng tre xanh

- Đã từ lâu đời

- Đời đời, kiếp kiếp

bổ sung hổng biết anh em chx hc nx :v

19 tháng 5 2022

 

thx bạn dù mình cần câu còn lại hơn :>

25 tháng 4 2017

1, 2. Đọc đoạn trích trên, dựa vào những kiến thức đã học ở bậc tiểu học chúng ta xác định được các trạng ngữ và những nội dung mà chúng bổ sung gồm:

- Dưới bóng tre xanh: Xác định nơi chốn.

- Đã từ lâu đời: Xác định về thời gian

- Đời đời, kiếp kiếp: Xác định về thời gian

- Từ nghìn đời nay: Xác định về thời gian

3. Có thể chuyển các trạng ngữ nói trên lên vị trí đầu câu, cuối câu hay giữa câu.

25 tháng 4 2017

1, 2. Đọc đoạn trích trên, dựa vào những kiến thức đã học ở bậc tiểu học chúng ta xác định được các trạng ngữ và những nội dung mà chúng bổ sung gồm: - Dưới bóng tre xanh: Xác định nơi chốn. - Đã từ lâu đời: Xác định về thời gian - Đời đời, kiếp kiếp: Xác định về thời gian - Từ nghìn đời nay: Xác định về thời gian

3. Có thể chuyển các trạng ngữ nói trên lên vị trí đầu câu, cuối câu hay giữa câu.

Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc của câu. Nhưng vì sao trong các câu văn dưới đây, ta không nên hoặc không thể lược bỏ trạng ngữ?a) Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng [...]. Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra...
Đọc tiếp

Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc của câu. Nhưng vì sao trong các câu văn dưới đây, ta không nên hoặc không thể lược bỏ trạng ngữ?

a) Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng [...]. 

Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột.

(Vũ Bằng)

b) Về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun.

(Đoàn Giỏi)

1
16 tháng 8 2017

a.

- Thường thường, vào khoảng đó

- Sáng dậy

- Trên giàn hoa lí

- Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong

b. Về mùa đông

Nếu lược bỏ thành phần trạng ngữ trong các câu trên thì chúng ta không thể hiểu được rõ ràng nội dung của các câu trên bởi vì chúng đã bị lược bỏ trạng ngữ, không hiểu được sự việc được diễn ra trong điều kiện, hoàn cảnh nào.

Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc phải có trong câu nhưng nó là thành phần đóng vai trò quan trọng trong việc biểu đạt. Có khi, vì vắng mặt trạng ngữ nên ý nghĩa của câu trở nên thiếu chính xác, khó xác định, ví dụ: lá bàng đỏ như màu đồng hun. Nếu không gắn hình ảnh này với trạng ngữ chỉ thời gian Về mùa đông, thì sắc đồng hun của lá bàng có vẻ là bất hợp lí bởi vì khi đó câu Lá bàng đỏ như màu đồng hun như là nhận định chung về màu sắc của lá bàng, mà sự thực thì lá bàng chỉ có thể có màu đồng hun vào mùa đông thôi.

- Xác định trạng ngữ của các câu văn trong hai đoạn văn sau a) Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. (…) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỷ “văn minh”, “khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người....
Đọc tiếp

- Xác định trạng ngữ của các câu văn trong hai đoạn văn sau a) Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. (…) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỷ “văn minh”, “khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc. (Thép M i)

b) Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng (…) Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ra ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột. (Vũ Bằng)

- Cho biết thành phần trạng ngữ trong mỗi câu có ý ngh a chỉ gì ?

- Các trạng ngữ ở mỗi câu đứng ở những vị trí nào ?

- Em hãy đặt 3 câu văn. Mỗi một câu đều có thành phần trạng ngữ.

- Viết một đoạn văn ngắn khoảng 15 dòng nêu cảm nhận của em về tinh thần chống dịch COVID-19 của nhân dân ta. Trong đoạn văn có câu văn có thành phần trạng ngữ, gạch chân câu văn đó.

0
a, Hoàn thành bảng sau và cho biết: Trạng ngữ có thể bổ sung cho câu những nội dung gì ? Nội dung Đúng Sai Thời gian diễn ra sự việc, sự kiện Nơi chốn diễn ra sự việc, sự kiện Nguyên nhân diễn ra sự iệc, sự kiện Kết quả của sự việc, sự kiện Mục đích của sự việc, sự kiện Tính chất...
Đọc tiếp

a, Hoàn thành bảng sau và cho biết: Trạng ngữ có thể bổ sung cho câu những nội dung gì ?

Nội dung Đúng Sai
Thời gian diễn ra sự việc, sự kiện
Nơi chốn diễn ra sự việc, sự kiện
Nguyên nhân diễn ra sự iệc, sự kiện
Kết quả của sự việc, sự kiện
Mục đích của sự việc, sự kiện
Tính chất của sự việc, sự kiện
Phương tiện tiến hành sự việc, sự kiện
Cách thức diễn ra sự việc, sự kiện

b, Dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học, hãy xác định trạng ngữ và nội dung thông tin mà trạng ngữ bổ sung cho câu trong đoạn trích sau:

Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người , đời dời, kiếp kiếp. [...]

Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ ''văn minh'', ''khai hóa'' của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn còn phải vất vả mãi với người. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.

(Thép Mới)

c, Ở mỗi câu có trạng ngữ, em có thể chuyển trạng ngữ sang những vị trí nào trong câu?

d, Chỉ ra công dụng của thành phần trạng ngữ trong các câu dưới đây;

(1)Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng[...].

Thường thường, vào khoảng trời đó đã hết nồm , mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ tháy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong có những là sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột.

(Vũ Bằng)

(2)Về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun.

(Đoàn Giỏi)

4
8 tháng 3 2019
Nội dung Đúng Sai
Thời gian diễn ra sự việc, sự kiện x
Nơi chốn diễn ra sự việc, sự kiện x
Nguyên nhân diễn ra sự iệc, sự kiện x
Kết quả của sự việc, sự kiện x
Mục đích của sự việc, sự kiện x
Tính chất của sự việc, sự kiện x
Phương tiện tiến hành sự việc, sự kiện x
Cách thức diễn ra sự việc, sự kiện x
8 tháng 3 2019

b) Dưới bóng tre xanh: xác định địa điểm
Đã từ lâu đời: xác định thời gian
Đời đời, kiếp kiếp: xác định thời gian
Từ nghìn đời nay: xác định thời gian

Tiếng Việt : Em hãy đọc hai bài Thêm trạng ngữ cho câu sgk Ngữ Văn 7, tập 2, trang 39 và 45. * Yêu cầu : - Xác định trạng ngữ của các câu văn trong hai đoạn văn sau a) Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. (...) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỷ “văn minh”, “khai...
Đọc tiếp

Tiếng Việt :
Em hãy đọc hai bài Thêm trạng ngữ cho câu sgk Ngữ Văn 7, tập 2, trang 39 và 45.
* Yêu cầu :
- Xác định trạng ngữ của các câu văn trong hai đoạn văn sau
a) Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ
ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. (...) Tre với người như thế đã mấy
nghìn năm. Một thế kỷ “văn minh”, “khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một
tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay,
xay nắm thóc. (Thép M i)
b) Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng (...) Thường
thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không
còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy
những vệt xanh tươi hiện ra ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên
giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên
nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột. (Vũ
Bằng)
- Cho biết thành phần trạng ngữ trong mỗi câu có ý ngh a chỉ gì ?
- Các trạng ngữ ở mỗi câu đứng ở những vị trí nào ?
- Em hãy đặt 3 câu văn. Mỗi một câu đều có thành phần trạng ngữ.
- Viết một đoạn văn ngắn khoảng 15 dòng nêu cảm nhận của em về tinh thần chống dịch
COVID-19 của nhân dân ta. Trong đoạn văn có câu văn có thành phần trạng ngữ, gạch chân
câu văn đó.

1

cac bn oi giup mk voi

mk dang can gap