Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)Ta có: n2+18n=n.(n+18)
Ư(n2+18n)={1,n,n+18,n.(n+18)}
Để n2+18n là số nguyên tố
=>Ư(n2+18n)={1,n.(n+18)}
=>n=1 hoặc n+18=1
Vì n+18>n
=>n=1
Vậy n=1

a) p = 2 => p + 10 = 12 là hợp số => loại
p = 3 => p + 10 = 13; p+ 14 = 17 đều là số nguyên tố => p = 3 thỏa mãn
Nếu p > 3 , p có thể có dạng
+ p = 3k + 1 => p + 14 = 3k + 15 chia hết cho 3 => loại p = 3k + 1
+ p = 3k + 2 => p + 10 = 3k + 12 là hợp số => loại p = 3k + 2
Vậy p = 3
Vì pp, qq là số nguyên tố, mà pq+11pq+11 cũng là số nguyên tố
⇒ pqpq chẵn
Giả sử p=2p=2
⇒ 7p+q=14+q7p+q=14+q
⇒ qq lẽ
⇒ q=3;3k+1;3k+2q=3;3k+1;3k+2
Nếu q=3q=3 thì 14+3=1714+3=17 là số nguyên tố
2.3+11=172.3+11=17 là số nguyên tố
⇒ Thỏa mãn
Nếu q=3k+1q=3k+1 thì 14+3k+1=15+3k=3.(5+k)14+3k+1=15+3k=3.(5+k)⋮ 33
⇒ Không thỏa mãn
Nếu q=3k+2q=3k+2 thì 2.(3k+2)+11=2.3k+15=3.(2k+5)2.(3k+2)+11=2.3k+15=3.(2k+5)⋮ 33
⇒ Không thỏa mãn
⇒ p=2;q=3p=2;q=3
Giả sử q=2q=2
⇒ pp lẽ vì 7p+27p+2 là số nguyên tố lớn hơn 33
⇒ p=3;3k+1;3k+2p=3;3k+1;3k+2
Nếu p=3p=3 thì 7.3+2=237.3+2=23 là số nguyên tố
2.3+11=172.3+11=17 là số nguyên tố
⇒ Thỏa mãn
Nếu p=3k+1p=3k+1 thì 7.(3k+1)+2=7.3k+9=3.(7k+3)7.(3k+1)+2=7.3k+9=3.(7k+3)⋮ 33
⇒ Không thỏa mãn
Nếu p=3k+2p=3k+2 thì $2.(3k+2)+11=2.3k+15= 3.(2k+5)$⋮ 33
⇒ Không thỏa mãn
⇒ p=3;q=2
a,a, p có dạng 3k+1;3k+2 hoặc 3k
TH1:p=3k+1⇒p+14=3k+1+14=3k+15⋮3(loại)TH2:p=3k+2⇒p+10=3k+12⋮3(loại)TH3:p=3k⇒p+10=3k+10(chọn)⇒p+14=3k+14(chọn)TH1:p=3k+1⇒p+14=3k+1+14=3k+15⋮3(loại)TH2:p=3k+2⇒p+10=3k+12⋮3(loại)TH3:p=3k⇒p+10=3k+10(chọn)⇒p+14=3k+14(chọn)
Vậy p có dạng 3k thỏa mãn
⇒p=3⇒p=3
Bạn làm tương tự với câu b nha

a. ta có n không chia hết cho 3
nên hoặc n chia 3 dư 1 hoặc n chia 3 dư 2
với n chia 3 dư 1 thì \(n=3h+1\Rightarrow n^2=9h^2+6h+1\text{ chia 3 dư 1}\)
với n chia 3 dư 2 thì \(n=3h+2\Rightarrow n^2=9h^2+12h+4\text{ chia 3 dư 1}\)
vậy với mọi trường hợp thì n bình chia 3 dư 1.
b. ta có p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ
nên p2 là số lẻ nên \(p^2+2015\text{ là số chẵn , hiển nhiên lớn hơn 2 nên nó là hợp số}\)

Câu 1:
Để B là số nguyên
=>5 chia hết cho n-3 hay n-3 thuộc vào Ư(5)={1;5;-1;-5}
Ta có bảng:
n-3 | 1 | 5 | -1 | -5 |
n | 4 | 8 | 2 | -2 |
B | 5 | 1 | -5 | -1 |
=> n thuộc vào {4;8;2;-2} (thỏa mãn điều kiện n thuộc Z)

a) 15 + 23 = 1 + 8 = 9 = 32 ( là số chính phương )
b) 52 + 122 = 25 + 144 = 169 = 132 ( là số chính phương )
c) 26 + 62 = 64 + 36 = 100 = 1002 ( là số chính phương )
d) 13 + 23 + 33 + 43 + 53 + 63
= 1 + 8 + 27 + 64 + 125 + 216
= 441 = 212 ( là số chính phương )
a) 15 + 23=1 + 8 = 9 (là số chính phương)
b) 52 + 122= 25 + 144= 169 (là số chính phương)
c) 26 + 62= 64 + 36=100 (là số chính phương)
d) 142 – 122= 196 - 144=52 (không là số chính phương)
e) 13 + 23 + 33 + 43 + 53 + 63= 1 + 8 + 27 + 64 + 125 + 216 = 411 (là số chính phương)
a) số nguyên tố nhỏ nhất là 2
a) Vì 132 là số chẵn =>132 là tổng của 3 số nguyên tố =>1 trong 3 số phải la số chẵn => số chẵn đó bằng 2 mà là số ntố nhỏ nhất nên số nhỏ nhất đó là 2.
c)xét trường hợp p=2=> p+10=12 là hợp số loại
Xét trường hợp p= 3=> p+10= 13;p+20=23 đều là hợp số.
Xét trường hợp p>3 => p có 1 trong 2 dạng 3k+1;3k-1
với p= 3k +1=> p+20= 3k+21 chia hết cho 3
với p=3k-1=> p+10= 3k+9 chia hết cho 3
vậy p=3 thì p+10;p+20 đều là số ntố.