K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2015

Giả sử: (3n+2;5n+3)=d
->(3n+2)chc d =>5(3n+2)chc d=>(15n+10)chc d
->(5n+3)chc d =>3(5n+3)chc d=>(15n+9)chc d
=>1 chc d 
=>d=1
   Vậy hai số đó nguyên tố cùng nhau

Bài 3.2đ Vẽ tia Ox. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 3,5cm.a. Tính độ dài đoạn thẳng AB.b. Trên tia Bx lấy điểm C sao cho AC = 3cm. Điểm B có là trung điểm của đoạn AC không?c. Lấy điểm M nằm ngoài đường thẳng AB, trong ba tia MA, MC, MO tia nào nằm giữa hai tia còn lại?Bài 4. Thưởng 1 điểm1) Tìm số tự nhiên  nhỏ nhất sao cho khi chia cho 11 dư 6, chia cho 4 dư 1và chia   cho 19 dư...
Đọc tiếp

Bài 3.2đ Vẽ tia Ox. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm,

 OB = 3,5cm.

a. Tính độ dài đoạn thẳng AB.

b. Trên tia Bx lấy điểm C sao cho AC = 3cm. Điểm B có là trung điểm của đoạn AC không?

c. Lấy điểm M nằm ngoài đường thẳng AB, trong ba tia MA, MC, MO tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

Bài 4. Thưởng 1 điểm

1) Tìm số tự nhiên  nhỏ nhất sao cho khi chia cho 11 dư 6, chia cho 4 dư 1và chia   cho 19 dư 11.

2) Chứng minh rằng: 32 + 33+ 34 +……+ 3101 chia hết cho 120.Bài 3.2đ Vẽ tia Ox. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm,

 OB = 3,5cm.

a. Tính độ dài đoạn thẳng AB.

b. Trên tia Bx lấy điểm C sao cho AC = 3cm. Điểm B có là trung điểm của đoạn AC không?

c. Lấy điểm M nằm ngoài đường thẳng AB, trong ba tia MA, MC, MO tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

Bài 4. Thưởng 1 k

1) Tìm số tự nhiên  nhỏ nhất sao cho khi chia cho 11 dư 6, chia cho 4 dư 1và chia   cho 19 dư 11.

2) Chứng minh rằng: 32 + 33+ 34 +……+ 3101 chia hết cho 120.

1
21 tháng 3 2020

Bài 4:

1) n-6 chia hết cho 11 => n-6+33=n+27 chia hết cho 11

n-1 chia hết cho 4 => n-1+28 = n+27 chia hết cho 4

n-11 chia hết cho 19 => n-11+38 = n+27 chia hết cho 19

=> n+27 là BCNN(4, 11, 19) = 836

=> n = 809.

2)

S = 3(3+3^2+3^3+3^4)+...+3^97(3+3^2+3^3+3^4)=(...)*120 chia hết cho 120

1 tháng 1 2019

Hình bn tự vẽ nhé

a)

trên tia ox,có:

om<on(3cm<9cm)

vậy điểm m nằm giữa 2 điểm o và n

=>om+mn=on

    3   +mn=9

            mn=9-3

        vậy mn=6cm

b)

vì diểm P là trung điểm của đoạn thẳng MN

Nên MP=PN=MN:2=6:2=3(cm)

Vậy mp=3cm

c)

ta có :

om+mp=op

  3 +   3 =op

op=6(cm)

trên tia Ox,ta có:

OM<OP(3cm<6cm)

nên điểm m nằm giữa O và P

ta có điểm m là trung điểm của đoạn thẳng OP 

Vì m nằm giữa O và P 

nằm giữa O và P và om=mp(=3cm) 

k cho mình nhé

21 tháng 6 2017

Bài 2:

c, Theo đề bài ra, ta có:

a chia 5 dư 3 => a = 5m + 3 (m \(\in\)N) => 2a = 15m + 6 chia 5 dư 1 => 2a - 1 chia hết cho 5    (1)

a chia 7 dư 4 => a = 7n + 4 (n \(\in\)N) => 2a = 14m + 8 chia 7 dư 1 => 2a - 1 chia hết cho 7      (2)

và a nhỏ nhất     (3)

Từ (1),(2),(3) suy ra  2a - 1 \(\in\)BCNN(5,7)

Mà 5 = 5 ; 7 = 7

=> BCNN(5,7) = 5.7 = 35

=> 2a - 1 = 35

=> 2a = 36

=> a = 18

21 tháng 6 2017

a) \(\left|x-3\right|=2x+4\)

+) TH1: \(x-3\ge0\Rightarrow x\ge3\)

Khi đó: \(x-3=2x+4\)

\(\Rightarrow x-2x=3+ 4\)

\(\Rightarrow-x=7\)

\(\Rightarrow x=-7\) (loại)

+) TH2: \(x-3< 0\Rightarrow x< 3\)

Khi đó: \(-x+3=2x+4\)

\(\Rightarrow-x-2x=-3+4\)

\(\Rightarrow-3x=1\)

\(\Rightarrow x=-\frac{1}{3}\) (nhận)

Vậy \(x=-\frac{1}{3}.\)

b) Để \(M\in Z\) thì \(2n-7⋮n-5\)

\(\Rightarrow2\left(n-5\right)+3⋮n-5\)

Vì \(2\left(n-5\right)⋮n-5\)

nên \(3⋮n-5\) \(\Rightarrow n-5\inƯ\left(3\right)\)

..............

18 tháng 12 2019

dài thế ai có thời gian để giải

19 tháng 12 2019

dài nhg dễ

Bài 1: Thực hiện phép tính a) 17 . 85 + 15 . 17 – 120 b) 75 – ( 3.52 – 4.23) c) d) B=10 + 12 + 14 +.96 + 98Bài 2 : Thực hiện phép tính a\ 2.52 + 3: 710 – 54: 33 b\ 189 + 73 + 211 + 127 c\ 375 : {32 – [ 4 + (5. 32 – 42)]} – 14Bài 3: Thực hiện phép tính a) 38.73 + 27.38 b) 5.32 – 32 : 42 c) d) e) 23 . 24 . 2 6 f) 96 : 32Bài 4: Thực hiện phép tính a) 28.76+23.28 -28.13 b) 80 – (4 . 52 – 3 . 23) c) 5871 : {928 - [(-82) + 247) ].5} d) C=35 + 38 + 41...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện phép tính a) 17 . 85 + 15 . 17 – 120 b) 75 – ( 3.52 – 4.23) c) d) B=10 + 12 + 14 +.96 + 98

Bài 2 : Thực hiện phép tính a\ 2.52 + 3: 710 – 54: 33 b\ 189 + 73 + 211 + 127 c\ 375 : {32 – [ 4 + (5. 32 – 42)]} – 14

Bài 3: Thực hiện phép tính a) 38.73 + 27.38 b) 5.32 – 32 : 42 c) d) e) 23 . 24 . 2 6 f) 96 : 32

Bài 4: Thực hiện phép tính a) 28.76+23.28 -28.13 b) 80 – (4 . 52 – 3 . 23) c) 5871 : {928 - [(-82) + 247) ].5} d) C=35 + 38 + 41 +.92 + 95 Bài 5 Thực hiện phép tính a. 22 . 5 + (149 – 72) b. 128. 19 + 128. 41 + 128 . 40 c. 136. 8 - 36.23 d. {210 : [16 + 3.(6 + 3. 22)]} – 3 Bài 6: Thực hiện phép tính a) 17 + 25.4 – 33 b) 12.53 - 162 : 32 c) 2347 – [75 – (9 – 4)2] d) 1672 + [49 + (13-7)3] e) 250 : {5.[(1997 – 1869) – 78]} f) 124.{1500 : [720 : (3768 – 3744)]} h) (173948 – 35) : 87 + 97.11 h) 1246 + 12.95 : 20 – 303 i) 100 – [(64 – 48).5 + 88] : 28 j) 667 – 195.93:465 + 372 k) (2032 + 73.254) : 127 – 61 Bài 7: Tính nhanh 25.23 + 75.23 32.187 – 87.32 42.19 + 80.42 + 42 73.52 + 52.28 - 52 62.48 + 51.62 + 36 113.72 – 72.12 – 49 (23.94 + 93.45) : (92.10 – 92) DẠNG 3: TOÁN TÌM X Bài 1 Tìm x, biết: a) b) (2x - 5)3 = 8 c)32 : ( 3x – 2 ) = 23 d/ x12 và 13 < x < 75 e) 6 (x – 1) Bài 2: Tìm x biết a\ 75: ( x – 18 ) = 52 b\ (27.x + 6 ) : 3 – 11 = 9 c\ ( 15 – 6x ). 35 = 36 d\ ( 2x – 6) . 47 = 49 e/ 740:(x + 10) = 102 – 2.13 Bài 3 Tìm x, biết: a) b) (x - 6)2 = 9 c) d/ x13 và 13 < x < 75 e) 14 (2.x +3) Bài 4 Tìm x, biết: a) 5(x + 35) = 515 b) 12x – 33 = 32.33 c) 6.x – 5 = 19 d) 4. (x – 12 ) + 9 = 17 Bài 5. Tỉm x biết: a. 515 : (x + 35) = 5 b. 20 – 2 (x+4) =4 c. (10 + 2x): 42011 = 42013 d. 12 (x-1) : 3 = 43 + 23 Bài 6 Tìm x, biết: 5(x + 35) = 515 (x + 40).15=75.12 460 + 85.4=(x + 200) : 4 x – 4300 – (5250:1050.250)=4250 x – 6 – (48 – 24.2 : 6 – 3)=100 20 – [7.(x-3) + 4]=2 [(6x-39) : 3].28=5628 DẠNG 4: DẤU HIỆU CHIA HẾT Bài 1: Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để: a) Số chia hết cho 9 b) Số Chia hết cho cả 5 và 9 Bài 2: Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để: a) Số chia hết cho 3 b) Số Chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 Bài 3: Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để: a) Số *85 chia hết cho 9 b) Số 192*Chia hết cho cả 5 và 9 Bài 3 : a. Điền chữ số vào dấu * để số chia hết cho 3 b. Tìm các chữ số a, b để số chia hết cho 2,3,5,9 ? Bài 4 : Tổng hiệu sau có chia hết chò không Có chia hết cho 5 không a) 1976 + 380 b) 2415 - 780 c) 2.4.6.8 + 14 d) 3.4.5.6.7 – 45 Bài 5: Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để: a) Số 2*47 chia hết cho 3 b) Số 856* Chia hết cho 9 a) Số 719* chia hết cho 3 b) Số *24* Chia hết cho 9 DẠNG 5 : HÌNH HỌC TỔNG HỢP Bài 1 Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox. Viết tên hai tia đối nhau chung gốc O. Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Bài 2 Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox. a) Viết tên hai tia đối nhau chung gốc O. b) Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Bài 3: Cho tia Ox và Oy là hai tia đối nhau. Điểm M và N thuộc tia Ox sao cho M nằm giữa O và N. Điểm P thuộc tia Oy. a , Tia nào trùng với tia OP ? Tia nào trùng với tia ON ? b , Tia nào là tia đối của tia MN ? c , Biết ON = 5 cm, OM = 2 cm .Hãy tính độ dài MN. Bài 4: Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy a.Lấy A thuộc Ox, B thuộc Oy, Viết tên các tia trùng với tia Oy b.Hai tia Ax và Oy có đối nhau khụng ? Vì sao? c.Tìm tia đối của tia Ax ? Bài 5. Trên tia Ox vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 2cm ; OB = 4cm Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Tính độ dài AB Kết luận gì về điểm A? Giải thích Vẽ điểm K thuộc tia đối của tia BA sao cho BK = Bài 6: (2đ) Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Điểm M nằm giữa A và B sao cho AM = 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm N sao cho AN = 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN. Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng NM không? Vì sao? Bài 7 : (2đ) Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB. Trên tia đối của tia Ox hãy xác định hai điểm C và D sao cho O là trung điểm của hai đoạn thẳng AC và BD. Tính độ dài các đoạn thẳng AC và BD. DẠNG 6: TOÁN TỔNG HỢP: Bài 1 Khi chia số tự nhiên a cho 148 ta đuợc số d là 111. Hỏi a có chia hết cho 37 không? Bài 2 Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 3)(n + 12) là số chia hết cho 2 Bài 3 Chứng minh rằng: chia hết cho 11 Bài 4 Chứng tỏ A = 31 + 32 + 33 + + 360 chia hết cho 13 Bài 5 a. Tính S = 4 + 7 + 10 + 13 ++ 2014 b. Chứng minh rằng n.( n + 2013 ) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n. c. Cho M = 2 + 22 + 23 + + 220 Chứng tỏ rằng M 5 BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau(Tính nhanh nếu có thể). a.150 + 50 : 5 - 2.32 b. 375 + 693 + 625 + 307 c.4.23 - 34 : 33 + 252 : 52 d. - [131 – (13-4)] e. 500 – {5[409 – (2³.3 – 21)²] - 1724} Bài 2 : Tìm số tự nhiên x : a. 219 - 7(x + 1) = 100 b. ( 3x - 6).3 = 36 c. 716 - (x - 143) = 659 d. 30 - [4(x - 2) + 15] = 3 e. [(8x - 12) : 4].33 = 36 Bài 3. Tìm số tự nhiên x biết : a. (x - 17). 200 = 400 b. (x - 105) : 21 =15 c. 541 + (218 - x) = 735 d.24 + 5x = 75 : 73 e. 52x – 3 – 2 . 52 = 52. 3 f. chia hết cho 3 và 5 Bài 4 : Cho hình vẽ: . A x y . B a) Hãy xác định điểm O trên xy sao cho ba điểm A, O, B thẳng hàng. b) Lấy điểm D trên tia Ox, điểm E trên tia Oy. Chỉ ra các tia đối nhau gốc D, các tia trùng nhau gốc O. c) Trong hình có bao nhiêu đoạn thẳng, kể tên các đoạn thẳng đó. Bài 5 Cho A = 1 + 2 + 22 + 23 + .... + 211 Không tính tổng A, hãy chứng tỏ A chia hết cho 3. Bài 6: Chứng tỏ rằng: A = n.( n + 13 ) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n

sorry vì đăng nhiều nhé!!!1

giúp mình nha!!!!

1
30 tháng 9 2024

cccccccccccc

Bài 1: Cho Ở nằm giữa hai điểm A và B. Trên tia đối của tia OA lấy điểm C sao cho OC = 5 cm. Biết OA = 1 cm, OB = 2 cm. Hãy số sánh AB và AC.Bài 2: Cho đoạn thẳng AB dài 10 cm và một điểm thuộc đoạn thẳng AB, biết AC = 5 cm.a) Chứng tỏ C là trung điểm của đoạn thẳng AB.b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, CB. Tính độ dài đoạn thẳng MNBài 3: Cho đoạn thẳng AB dài 5 cm, M là...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho Ở nằm giữa hai điểm A và B. Trên tia đối của tia OA lấy điểm C sao cho OC = 5 cm. Biết OA = 1 cm, OB = 2 cm. Hãy số sánh AB và AC.

Bài 2: Cho đoạn thẳng AB dài 10 cm và một điểm thuộc đoạn thẳng AB, biết AC = 5 cm.

a) Chứng tỏ C là trung điểm của đoạn thẳng AB.

b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, CB. Tính độ dài đoạn thẳng MN

Bài 3: Cho đoạn thẳng AB dài 5 cm, M là điểm thuộc tia đối của tia BA sao cho BM = 3 cm. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của MA và MB.

a) Chứng to rằng MB lớn hơn MB

b) Chứng tỏ rằng điểm K nằm giữa M và I

c) Tính IK

Bài 4: Cho n điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng

a) Tính số đường thẳng đi qua các cặp điểm khi n = 5

b) Tính số đường thẳng đi qua các cặp điểm theo n

0
25 tháng 3 2020

Độ dài đoạn thẳng AB là:

       3-1=2(cm)

Độ dài đoạn thẳng OC là:

       3+2=5(cm)

Bài 1 Thực hiện phép tínha) 27. 64 + 27 . 36 - 1200b) 41 + [18 : (12 - 9)2]c) 36 : 32 + 62 . 32Bài 2 Tìm x,biết a) 15 . (x + 3) = 25b) Liệt kê và tính tổng các số nguyên x thỏa mãn : -4 < hoặc = x < hoặc = 5Bài 3 a) Điền chữ số thích hợp * để số *18* chia hết cho 2,3,5,9b) Có 3 chiếc thuyền, thuyền thứ nhất cứ 9 ngày cập bến một lần, thuyền thứ hai cứ 4 ngày cập bế một...
Đọc tiếp

Bài 1 Thực hiện phép tính

a) 27. 64 + 27 . 36 - 1200

b) 41 + [18 : (12 - 9)2]

c) 36 : 32 + 62 . 32

Bài 2 Tìm x,biết

a) 15 . (x + 3) = 25

b) Liệt kê và tính tổng các số nguyên x thỏa mãn : -4 < hoặc = x < hoặc = 5

Bài 3

a) Điền chữ số thích hợp * để số *18* chia hết cho 2,3,5,9

b) Có 3 chiếc thuyền, thuyền thứ nhất cứ 9 ngày cập bến một lần, thuyền thứ hai cứ 4 ngày cập bế một lần, thuyền thứ ba cứ 6 ngày cập bến một lần. Ba thuyền cùng khởi hành cùng một lúc. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì ba thuyền cùng cập bế một lúc

Bài 4

Với n là số tự nhiên, tìm ƯC của (3n + 5) và (n + 1)

Bài 5 Trên tia Ax vẽ hai điểm B và C sao cho AB = 2 cm, AC = 8cm

a) Tính độ dài đoạn thẳng BC

b) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính độ dài đoạn thẳng BM

c) Vẽ tia Ay là tia đối của tia Ax. Trên tia Ay xác định điểm D sao cho AD = 2cm. Chứng minh A là trung điểm của đoạn thẳng BD

 

 

0