Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) => 2xy +3x=y+1
=> 2xy+3x-y=1
=> x(2y+3) - 1/2 (2y+3) +3/2 =1
=> (x-1/2)(2y+3)=1-3/2= -1/2
=> (2x-1)(2y+3)=-1
ta có bảng
...........
\(\Leftrightarrow x^2-1=2y^2\)
Do vế phải chẵn \(\Rightarrow\) vế trái chẵn \(\Leftrightarrow x\) lẻ
\(\Rightarrow x=2k+1\)
Pt trở thành: \(\left(2k+1\right)^2-1=2y^2\Leftrightarrow2\left(k^2+k\right)=y^2\)
Vế trái chẵn \(\Rightarrow\) vế phải chẵn \(\Rightarrow y^2\) chẵn \(\Rightarrow y\) chẵn
\(\Rightarrow y=2\)
\(\Rightarrow x^2-9=0\Rightarrow x=3\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(3;2\right)\)
\(\dfrac{x}{3}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{-1}{y}\)
=>\(\dfrac{2x+1}{6}=\dfrac{-1}{y}\)
=>y(2x+1)=-6
mà 2x+1 lẻ
nên \(\left(2x+1\right)\cdot y=1\cdot\left(-6\right)=\left(-1\right)\cdot6=3\cdot\left(-2\right)=\left(-3\right)\cdot2\)
=>\(\left(2x+1;y\right)\in\left\{\left(1;-6\right);\left(-1;6\right);\left(3;-2\right);\left(-3;2\right)\right\}\)
=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;-6\right);\left(-1;6\right);\left(1;-2\right);\left(-2;2\right)\right\}\)
x(2y+3) = y +1 => y+1 chia hết cho 2y +3
=> 2y + 2 chia hết cho 2y +3
=> 2y + 3 - 1 chia hết cho 2y + 3
=> -1 chia hết cho 2y +3
=> 2y + 3 = -1
2y +3 = -1 = > y = -2 => -x = -1 => x=1
2y + 3 = 1 => y = 1 => x = 0
Ta có : x .( 2y+ 3 ) = y + 1
=> ( y + 1 ) \(⋮\)( 2y + 3 )
=> \(\left(2y+2\right)⋮\left(2y+3\right)\)
=> ( 2y + 3 - 1 ) \(⋮\) ( 2y+ 3 )
=> - 1 \(⋮\) ( 2y + 3 )
=> ( 2y+ 3 ) \(\in\left\{1;-1\right\}\)
TH1 :
2y + 3 =-1 <=> y = -2
=> x = 1
TH2 :
2y + 3 = 1 <=> y = -1
=> x = 0
Vậy ta có các cặp số nguyên ( x , y ) thỏa mãn là : ( 0 , -1 ) ; ( 1 ; -2 )
\(\Leftrightarrow x^2-1=6y^2\)
Do \(6y^2\) chẵn và 1 lẻ \(\Rightarrow x^2\) lẻ \(\Rightarrow x\) lẻ \(\Rightarrow x=2k+1\)
\(\Rightarrow\left(2k+1\right)^2-1=6y^2\)
\(\Rightarrow4\left(k^2+k\right)=6y^2\)
\(\Rightarrow2\left(k^2+k\right)=3y^2\)
Do 2 chẵn \(\Rightarrow3y^2\) chẵn \(\Rightarrow y^2\) chẵn \(\Rightarrow y\) chẵn
Mà y là SNT \(\Rightarrow y=2\)
Thay vào pt đầu:
\(x^2+1=6.2^2+2\Rightarrow x=5\)
Vậy (x;y)=(5;2)
Ta có: \(x^2-1=2y^2\)
Vì \(2y^2\) là số chẵn ⇒\(x^2\) là số lẻ ⇒ x là số lẻ
⇒ x= 2k+1
Ta có: \(\left(2k+1\right)^2-1=2y^2\)
⇒ \(4\left(k^2+k\right)=2y^2\)
⇒\(2\left(k^2+k\right)=y^2\)
Vì 2 là số chẵn ⇒ \(y^2\) là số chẵn ⇒ y là số chẵn
Mà y là số nguyên tố ⇒ y = 2
Ta lại có: \(x^2-1=2.2^2\)
⇒ \(x^2-1=8\)
⇒\(x^2=8+1=9\)
⇒ x= -3 hoặc 3
Vì x là số nguyên tố nên x =3
Vậy x=3, y=2