Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) Trong các cặp câu sau, câu nào có thể dùng hai từ đồng nghĩa thay thế nhau, câu nào chỉ sử dụng một trong hai từ đồng ngĩa đó?
(a) nuôi dưỡng / phụng dưỡng
- Con cái có trách nhiệm nuôi dưỡng / phụng dưỡng bố mẹ già
- Bố mẹ có trách nhiệm nuôi dưỡng con cái cho đến lúc con cái trưởng thành.
(b) đối xử / đối đãi
- Nó đối xử / đối đãi tử tế với mọi người xung quanh nên ai cũng mến nó
- Mọi người đều bất bình trước thái độ đối xử của nó đối với trẻ em.
a) -phụng dưỡng (câu đầu tiên)
- nuôi dưỡng (câu thứ hai)
b) có thể dùng hai từ này vì nó phù hợp với từng ngữ cảnh
Chúc bạn học tốt !!
(a) nuôi dưỡng / phụng dưỡng
- Con cái có trách nhiệm ........... bố mẹ già.
- Bố mẹ có trách nhiệm ........... con cái cho đến lúc con cái trưởng thành.
(b) đối xử / đối đãi
- Nó đối xử / đối đãi tử tế với mọi người xung quanh nên ai cũng mến nó.
- Mọi người đều bất bình trước thái độ đối xử của nó đối với trẻ em.
(c) trọng đại, to lớn
- Cuộc Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa trọng đại / to lớn đối với toàn dân tộc.
- Ông ta thân hình to lớn như hộ pháp.
3.
I/ Mở bài: Giới thiệu con vật nuôi mà em thân thiết.II/ Thân bài: Kể lại những kỉ niệm chung quanh con vật nuôi đó.
1/ Vài nét về con vật nuôi của em: Ví dụ nó bao nhiêu tuổi? lông màu gì? To hay nhỏ?...
2/ Lai lịch nguồn gốc của nó: Em có nó trong trường hợp nào? Mua hay được ai cho? Những kỉ niệm chung quanh việc nó về với gia đình em?
3/ Chung quanh việc đặt tên cho nó? Em có kỉ niệm gì không?
4/ Buổi ban đầu em đã có tình cảm với nó chưa? Vì sao?( Vd nó cắn giày dép của em, nó kêu làm em không ngủ được, nó đi vệ sinh hôi hám..v...v....
5/ Dần dần em bị nó chinh phục như thế nào? Chuyện gì khiến em không còn ghét nó? ( Vd : Nó mừng rỡ khi em đi học về. Nó cọ đầu vào em an ủi. Nó là cảm hứng để em làm dược một bài làm văn tốt, hoặc nó lập công bắt chuột, ...)
6/Bây giờ thì em và nó gắn bó với nhau như thế nào?( Nó là vệ sĩ của em? là bạn cùng chia sẻ vui buồn? Em chăm sóc nó như là em em vậy....)
III/ KẾT BÀI: Suy nghĩ của em về nó.
- Không thể tưởng tượng một ngày nào đó nó bị bắt cóc.
-Sẽ cố giữ gìn và chăm sóc nó như thể đó là một thành viên của gia đình.
a)cảm xúc về vườn nhà
MB: - Giới thiệu khái quát về mảnh vườn.
- Tình cảm chung.
TB: - Hình khối, quang cảnh xung quanh và trong khu vườn.
- Các loài cây được trồng.
- Người chăm sóc, thời gian dành cho chăm sóc khu vườn.
- Màu sắc, âm thanh quanh và trong khu vườn.
- Nguồn lợi kinh tế, tinh thần.
KB: - Ấn tượng và tình cảm đối với khu vườn
b) cảm xúc về con vật nuôi
I/ Mở bài: Giới thiệu con vật nuôi mà em thân thiết.
II/ Thân bài: Kể lại những kỉ niệm chung quanh con vật nuôi đó.
1/ Vài nét về con vật nuôi của em: Ví dụ nó bao nhiêu tuổi? lông màu gì? To hay nhỏ?...
2/ Lai lịch nguồn gốc của nó: Em có nó trong trường hợp nào? Mua hay được ai cho? Những kỉ niệm chung quanh việc nó về với gia đình em?
3/ Chung quanh việc đặt tên cho nó? Em có kỉ niệm gì không?
4/ Buổi ban đầu em đã có tình cảm với nó chưa? Vì sao?( Vd nó cắn giày dép của em, nó kêu làm em không ngủ được, nó đi vệ sinh hôi hám..v...v....
5/ Dần dần em bị nó chinh phục như thế nào? Chuyện gì khiến em không còn ghét nó? ( Vd : Nó mừng rỡ khi em đi học về. Nó cọ đầu vào em an ủi. Nó là cảm hứng để em làm dược một bài làm văn tốt, hoặc nó lập công bắt chuột, ...)
6/Bây giờ thì em và nó gắn bó với nhau như thế nào?( Nó là vệ sĩ của em? là bạn cùng chia sẻ vui buồn? Em chăm sóc nó như là em em vậy....)
III/ KẾT BÀI: Suy nghĩ của em về nó.
- Không thể tưởng tượng một ngày nào đó nó bị bắt cóc.
-Sẽ cố giữ gìn và chăm sóc nó như thể đó là một thành viên của gia đình
c) cảm xúc về người thân
a: Mở bài
Giới thiệu đối tượng biểu cảm (ai) và tình cảm chung với đối tượng ( yêu quý, tự hào, biết ơn..)
b: Thân bài
Biểu cảm cụ thể về người đó.
- Biểu cảm về vẻ đẹp ngoại hình, tính tình, tài năng ( nét tiêu biểu) —> yêu, quý, khâm phục…
- Biểu cảm về đối tượng ở những kỉ niệm sâu sắc (hai, ba kỉ niệm) —> hiểu rõ hơn, yêu quý hơn, khâm phục…
- Biểu cảm về vai trò của người đó đối với mình ( quan trọng thế nào, nếu có, nếu không…)
c: Kết bài.
Khẳng định lại tình cảm yêu quý của mình với đối tượng.
Liên hệ mình cần làm gi để thự hiện tình cảm trên.
d) cảm xúc về mái trường thân yêu
MB: giới thiệu trường đag học và tình cảm chug vs ngôi trươg đó
TB: -cảm nghĩ về trường
- kỉ niệm, thày cô
-cảm nghĩ về những điều tốt đẹp mà ngôi trg mag cho mỗi hs
+ tình bạn, tình thầy trò, tình yêu thương
+ kiến thức mới lạ
+ nhữg bài học làm người
+ những ước mơ, hi vọng đẹp trong tương lai
kb: khẳng định lại tình cảm
- Trường hợp 1 có thể thay thế hai từ trái và quả cho nhau
- Trường hợp 2, không thể thay thế hai từ hi sinh và bỏ mạng cho nhau được
→ Các từ đồng nghĩa hoàn toàn có thể thay thế cho nhau
- Các từ đồng nghĩa không hoàn toàn không thể thay thế được cho nhau.
Những từ đồng nghĩa hoàn toàn thì có thể thay thế cho nhau mà không ảnh hưởng gì đến ý nghĩa của câu (có thể thay quả bằng trái và ngược lại); còn các từ đồng nghĩa không hoàn toàn thì việc thay thế sẽ dẫn đến sự thay đổi ý nghĩa của câu, nhất là sắc thái nghĩa biểu cảm (không thể thay bỏ mạng bằng hi sinh, vì mặc dù đều có nghĩa gốc là chết nhưngbỏ mạng mang sắc thái khinh bỉ, còn hi sinh lại mang sắc thái kính trọng, ngợi ca.)
- "Trái", "Quả" có thể thay thế cho nhau, không mang sắc thái nghĩa khác.
- "Bỏ mạng", " Hi sinh' không thể thay thế cho nhau vì nếu thay sẽ thay đổi ý nghĩa của cả câu.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
- Hai câu chuyện trong SGK tr. 29 có bố cục không hợp lí. Các sự việc được kể không theo trình tự, không thể hiện rõ mục đích giáo huấn và gây cười
- Cách kể chuyện ở (1) bất hợp lí ở chỗ: sự việc quen ngồi đáy giếng tạo cho ếch tính chủ quan, coi trời bằng vung kể sau sự việc nó ra ngoài giếng.
+ Câu chuyện không liên quan tới việc “con trâu trở thành bạn của nhà nông”
- Câu chuyện (2) không làm rõ được tính cách của hai người:
+ Anh chàng nào cũng cố khoe phần mình, không thèm chú ý đến người khác
+ Mặt khác câu chuyện không làm bật ra tiếng cười khi anh áo mới, anh lợn cưới cố thêm những yếu tố không bản chất vào câu hỏi và câu hỏi.
được lắm bạn ạ
nhưng mà đoạn cuối bạn thiếu
Con gái bất hiếu của bố,
En-ri-cô
Bức thư này khá là ổn nhưng mình nghĩ đoạn cuối lúc chốt bài thì nên có câu " đó là sự chừng trị cho những người đã chà đạp lên tình yêu thương của cha mẹ" và thêm lời chúc với cha nữa như vậy bài của bạn sẽ gây cảm xúc ấn tượng với người đọc, người nghe
Chúc bạn học ốt!
a + b + d)
- Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ?
Thầy bói xem quẻ nói rằng :
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn .
(Ca dao)
+ Từ lợi thứ nhất (lợi chăng) nghĩa là lợi ích, lợi lộc.
+ Từ lợi thứ hai + ba (lợi thì có lợi) có nghĩa là : phần thịt bao quanh chân răng => răng lợi.
+ Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao dựa vào hiện tượng đồng âm khác nghĩa của từ ngữ.
+ Việc sử dụng từ lợi như trên có tác dụng tạo ra sự hài hước dí dỏm.
- Sánh với Na Va ’’ranh tướng’’ Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.
(Tú Mỡ)
Lối chơi chữ của hai câu thơ trên là sử dụng lối nói trạn âm (gần âm) : ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma – ý mỉa mai – chế giễu.
- Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.
(Tú Mỡ)
Lối chơi chữ của câu thơ trên là dùng cách điệp âm, hai câu thơ điệp âm m tới 14 lần
=> Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa.
- Con ’’cá đối’’ bỏ trong ’’cối đá’’,
Con ’’mèo cái’’ nằm trên ’’mái kèo’’,
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.
(Ca dao)
Lối chơi chữ của câu ca dao trên là dùng lối nói lái : + Cá đối nói lái thành cối đá
+ Mèo cái nói lái thành mái kèo Nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.
- Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.(Phạm Hổ)Lối chơi chữ của đoạn thơ trên là dùng từ ngữ đồng âm :
+ Sầu riêng – danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ
+ Sầu riêng – tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người.
c) Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
a, Hai từ quả, trái đồng nghĩa với nhau, có thể thay thế cho nhau trong văn cảnh
Hai từ hi sinh và bỏ mạng tuy đều chỉ cái chết nhưng lại mang sắc thái khác nhau, không thể thay thế cho nhau trong văn cảnh
b, - Con cái có trách nhiệm phụng dưỡng bố mẹ già
- Bố mẹ có trách nhiệm nuôi dưỡng con cái cho đến lúc con cái trưởng thành
- Nó đối đãi tử tế với mọi người xung quanh nên ai cũng mến nó
- Mọi người đều bất bình trước thái độ đối xử của nó đối với trẻ em
- Cuộc cách mạng tháng tám có ý nghĩa trọng đại đối với toàn dân tộc
- Ông ta thân hình to lớn như hộ pháp
b) Trong các cặp câu sau, câu nào có thể dùng hai từ đồng nghĩa thay thế nhau, câu nào chỉ sử dụng một trong hai từ đồng nghĩa đó?
(a) nuôi dưỡng(2) / phụng dưỡn(1)g
- Con cái có trách nhiệm ........... bố mẹ già.
- Bố mẹ có trách nhiệm ........... con cái cho đến lúc con cái trưởng thành.
(b) đối xử (1)/ đối đãi(2)
- Nó ........... tử tế với mọi người xung quanh nên ai cũng mến nó.
- Mọi người đều bất bình trước thái độ ........... của nó đối với trẻ em.
(c) trọng đại(1), to lớn(2)
- Cuộc Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa ......... đối với toàn dân tộc.
- Ông ta thân hình ........... như hộ pháp.